So sánh hai câu thơ và chỉ ra cái hay của câu thơ thứ nhất : "Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa" " Nguyệt lồng hoa hoa thắm từng bông"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Điệp từ "lồng"
- Gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình khối, tầng bậc…
Các biện pháp tu từ: So sánh, điệp ngữ, nhân hoá.
- Điệp từ lồng với các hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình khối, tầng bậc…
-Nhân hoá; “Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa”: cảnh vật gần gũi, vận động
=> Bằng các biện pháp tu từ, bài thơ giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất họa, chất nhạc và ấm áp tình người. Đồng thời ta còn rung động trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác: sự hòa quyện giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan của Người.
THAM KHẢO
Trong câu này, Bác Hồ đã dùng phép điệp từ"lồng'' để làm cho bức tranh như có tầng bậc, giao hòa quấn quýt. Trong đêm trăng giữa rừng Việt Bắc, ánh trăng tỏa xuống vòm cổ thụ, bóng cây in xuống mặt đất như muôn vàn bông hoa lung linh, huyền ảo. Hoa đan xen nhau, tạo thành một rừng hoa dưới mặt đất. Cảnh vật lúc này thật thanh bình. Không ian chỉ mang 2 màu:sáng-tối. Sắc màu bề ngoài mát lạnh, mọi vật im phăng phắc. Ấy thế mà bên trong, thiên nhiên lại vận động ấm áp vô cùng. Đây là một cảnh tượng chập chồng, trang lẩn vào cây, cây lẩn vào hoa. Bóng hoa, bóng cây, bóng trăng chồng lên nhau, ấm áp quấn quýt lấy nhau. Chính cảnh vật đẹp, thơ mộng, gợi cảm đó đã làm Bác không ngủ được. Bác rung động trước đêm trăng, mải mê ngắm cảnh nên mới không ngủ được. Như vậy, qua câu thơ trên, cảnh đẹp thiên nhiên đêm trăng núi rừng Việt Bắc được thể hiện rất rõ, nhất là qua điệp từ "lồng".
Các điệp ngữ:lồng
điệp ngữ "lồng" tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm
Trong câu này, Bác Hồ đã dùng phép điệp từ"lồng'' để làm cho bức tranh như có tầng bậc, giao hòa quấn quýt. Trong đêm trăng giữa rừng Việt Bắc, ánh trăng tỏa xuống vòm cổ thụ, bóng cây in xuống mặt đất như muôn vàn bông hoa lung linh, huyền ảo. Hoa đan xen nhau, tạo thành một rừng hoa dưới mặt đất. Cảnh vật lúc này thật thanh bình. Không ian chỉ mang 2 màu:sáng-tối. Sắc màu bề ngoài mát lạnh, mọi vật im phăng phắc. Ấy thế mà bên trong, thiên nhiên lại vận động ấm áp vô cùng. Đây là một cảnh tượng chập chồng, trang lẩn vào cây, cây lẩn vào hoa. Bóng hoa, bóng cây, bóng trăng chồng lên nhau, ấm áp quấn quýt lấy nhau. Chính cảnh vật đẹp, thơ mộng, gợi cảm đó đã làm Bác không ngủ được. Bác rung động trước đêm trăng, mải mê ngắm cảnh nên mới không ngủ được. Như vậy, qua câu thơ trên, cảnh đẹp thiên nhiên đêm trăng núi rừng Việt Bắc được thể hiện rất rõ, nhất là qua điệp từ "lồng".
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Phép so sánh: tiếng suối trong như tiếng hát xa
Tác dụng: khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng
so sánh tiếng suối trong như tiếng hát xa
tác dụng là nhấn mạnh sự gần gũi của con người với thiên nhiên