Chiều dài của gen B là 4080 Ả. Khi sự nhân đôi liên tiếp 2 lần từ gen B đã tạo ra gen b có 2402 nuclêôtit.
1. Xác định dạng đột biến từ gen B thành gen b.
2. Gen B đột biến thành gen b vẫn có chiều dài như gen B thì đó là dạng đột biến nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a). Số nuclêôtit của gen B là :
( 4080 : 3,4 ) \(\times\) 2 = 2400 (nuclêôtit)
Số nuclêôtit của gen b' lớn hơn gen B là :
2402 nuclêôtit - 2400 nuclêôtit = 2 nuclêôtit
Vậy, dạng đột biến từ gen B thành gen b' là dạng thêm 1 cặp nuclêôtit.
b) Nếu gen B đột biến thành gen b' vẫn có chiều dài như gen B thì đó là dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit.
Phương pháp:
Áp dụng các công thức:
- CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å
- CT tính số liên kết hidro : H =2A + 3G
- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 n - 1
Cách giải:
- Tổng số nucleotit của gen B là: N B = L × 10 × 2 3 , 4 = 2800 nucleotit
- H B = 2 A B + 3 G B nên ta có hệ phương trình 2 A B + 3 G B = 3600 2 A B + 2 G B = 2800 → A B = 600 G B = 800
Cặp gen Bb nhân đôi 2 lần số nucleotit môi trường cung cấp các loại là
A m t = A B + A b × 2 2 - 1 = 3597
G m t = G B + G b × 2 2 - 1 = 4803
Giải ra ta được Ab =599 ; Gb =801
Đột biến xảy ra là thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
Chọn C
-> 0,51 um = 5000A
Tổng số nu của gen B là : 3000 nu
G = H - N = 3900 - 3000 = 900 ( nu )
-> A = T = 600 ( nu )
G = X = 900 ( nu )
* Xét gen B :
Số nu từng loại mt cung cấp là :
A = 600 . (2^3 - 1) = 4200 ( nu )
G = 900 .(2^3 - 1) = 6300 ( nu )
Số nu gen b là :
A = (8393 - 4200) : (2^3 - 1) = 599 ( nu )
G = ( 12600 - 6300 ) : (2^3 - 1) = 900 ( nu )
-> Đây là dạng đột biến : Mất cặp nu A - T .
Đáp án A
Phương pháp:
CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit
(Å); 1nm = 10 Å, 1 μm = 104 Å
CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G
Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần:
Cách giải:
Gen A có chiều dài 153 nm và có 1169 liên kết hidro
Số nucleotit của gen là
Ta có hệ phương trình
Gen a có số nucleotit từng loại là Ađb=Tđb; Gđb=Xđb
Cặp gen Aa nhân đôi 2 lần môi trường cung cấp
Amt = (A +Ađb)(22 - 1)= 1083→ Ađb =180= Tđb
Gmt = (G+Gđb)(22 - 1)= 1617→ Gđb =270= Xđb
Đã xảy ra đột biến thay thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X
Đáp án A
Phương pháp:
CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å, 1 μm = 104 Å
CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G
Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 2 - 1
Cách giải:
Gen A có chiều dài 153 nm và có 1169 liên kết hidro
Số nucleotit của gen là N = 1530 × 2 3 , 4 = 900
Ta có hệ phương trình 2 A + 2 G = 900 2 A + 3 G = 1169 ↔ A = T = 181 G = X = 269
Gen a có số nucleotit từng loại là Ađb=Tđb; Gđb=Xđb
Cặp gen Aa nhân đôi 2 lần môi trường cung cấp
Amt = (A +Ađb)(22 - 1)= 1083→ Ađb =180= Tđb
Gmt = (G+Gđb)(22 - 1)= 1617→ Gđb =270= Xđb
Đã xảy ra đột biến thay thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X
Gen A có 3000nu. Sau 1 lần nhân đôi Gen A lấy từ môi trường nội bào là: 3000*(21-1) = 3000nu
=> Gen a sau 1 lần nhân đôi lấy của môi trường nội bào là: 5998 - 3000 = 2998nu
=> Na = 2998 => Đột biến mất 1 cặp nu
\(l_a=\frac{N_a}{2}\cdot3,4=\frac{2998}{2}\cdot3,4=5096,6\)Å
Đáp án: B
Số nucleotit của gen b: → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900
Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A
Gen B: A=T=901; G=X=599
Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến
I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit
II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n - 2 ; số gen đột biến 2n-1 -1
Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n - 2 = 78600 →n= 8
III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073
III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427
Đáp án B
Số nucleotit của gen b: → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900
Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A
Gen B: A=T=901; G=X=599
Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến
I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit
II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1
Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8
III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073
III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427
Tham khảo ạ:
1. Số nuclêôtit của gen B là :
(4080 : 3,4) X 2 = 2400 (nuclêôtit)
Số nuclêôtit của gen b lớn hơn gen B là :
2402 nuclêôtit - 2400 nuclêôtit = 2 nuclêôtit
Vậy, dạng đột biến từ gen B thành gen b là dạng thêm 1 cặp nuclêôtit.
2. Nếu gen B đột biến thành gen b' vẫn có chiều dài như gen B thì đó là dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit.
1. Số nuclêôtit của gen B là :
(4080 : 3,4) X 2 = 2400 (nuclêôtit)
Số nuclêôtit của gen b lớn hơn gen B là :
2402 nuclêôtit - 2400 nuclêôtit = 2 nuclêôtit
Vậy, dạng đột biến từ gen B thành gen b là dạng thêm 1 cặp nuclêôtit.
2. Nếu gen B đột biến thành gen b vẫn có chiều dài như gen B thì đó là dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit