K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2021

Ta có \(Al_2O_3\) ko bị CO khử

\(PTHH:Fe_2O_3+3CO\xrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\\ Fe_3O_4+4CO\xrightarrow{t^o}3Fe+4CO_2\)

Chất rắn thu được sau phản ứng gồm: \(Al_2O_3,Fe\)

Chọn C

10 tháng 12 2018

Giải thích: 

+ CO chỉ khử được các oxit sau nhôm.

 Chất rắn gồm Al2O3, Cu, CaO, Fe

Đáp án D

9 tháng 5 2018

Chọn đáp án D

+ CO chỉ khử được các oxit sau nhôm.

Chất rắn gồm Al2O3, Cu, CaO, Fe 

11 tháng 1 2019

Đáp án D

CO chỉ khử được các oxit sau nhôm.

Chất rắn gồm Al2O3, Cu, CaO, Fe Chọn D

 

28 tháng 9 2019

Chọn A

Al2O3, Cu, MgO, Fe, Zn

13 tháng 12 2017

Đáp án B

2 tháng 8 2018

Đáp án B

Khí CO  khử được oxit kim loại sau nhôm

CO + CuO → Cu + CO2

3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2

Vậy hỗn hợp rắn còn lại trong ống sứ gồm Al2O3, Cu, Fe, MgO

10 tháng 7 2017

CO khử được oxit của các kim loại đứng sau Al tạo thành kim loại tương ứng và giải phóng khí CO2.

Đáp án B

26 tháng 12 2017

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

0,34 ←0,34

CO + O(Oxit) → CO2

Nhận thấy:

nO = nCO2

mX = mO (oxit) + mY

=> mY = 37,68 – 16 . 0,34 = 32,24g

17 tháng 10 2018

Đáp án A