vì sao giun kí sinh ở ruột lại có thể gây tắc mật? ( giun đũa) giúp em vớiiiiiiii :<
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ
Tham khảo
Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.Tham khảo
Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
Câu 1:Ấu trùng trai sống bám vào da,mang cá,phân tán rất rộng rãi câu 2.khi mật độ giun tăng lên với số lượng lớn. Giun ký sinh ở ruột non có thể di chuyển ngược lên tá tràng đến cơ vòng Oddi và lọt vào ống mật chủ, ống gan chung, ống túi mật và hệ thống đường mật trong gan
Đáp án
Nhờ đầu giun đùa nhọn và nhiều giun còn có kích thước nhỏ, nên chúng có thể chui được vào đầy chật ống mật.
5. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
6.Giun chỉ
7.Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng con người và dẫn đến tình trạng xanh xao và vàng vọt. Giun móc câu có thể xâm nhập trực tiếp qua da bàn chân khi đi chất đất ở những vùng có ấu trùng.
Giun rễ lúa: ký sinh ở rễ của cây lúa, gây thối rễ và dần dần làm lá úa và chết cả cây.
Giun kim: kí sinh ở ruột già của người đặc biệt là ở trẻ em. Vào ban đêm, giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng tạo cảm giác ngứa ngáy.
c) Phòng chống bệnh giun sán ngay từ đầu chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mỗi người và cho cả cộng đồng băng cách:
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh, thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn.
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
- Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.
Câu 16. Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? *
1 điểm
A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.
B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.
C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 17. Hình dạng bên ngoài của giun đất là? *
1 điểm
A. Cơ thể hình lá dẹp đối xứng hai bên.
B. Cơ thể dài, phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.
C. Có giác bám, 2 mắt màu đen.
D. Đầu tù đuôi nhọn.
Câu 18. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)…. *
1 điểm
A. (1): Hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng.
B. (1): Hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng.
C. (1): Hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng.
D. (1): Ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng.
Câu 19. Phương pháp tự vệ của trai là? *
1 điểm
A. Tiết chất độc từ áo trai.
B. Phụt mạnh nước qua ống thoát.
C. Co chân, khép vỏ.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 20. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là? *
1 điểm
A. Giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mất.
B. Giúp ấu trùng phát tán khắp nơi nhờ sự di chuyển của cá.
C. Giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
tk:
Vì nguồn dinh dưỡng tại ruột non không đủ, chúng phải di chuyển đến các môi trường khác trong cơ thể người. Ăn uống không đảm bảo vệ sinh, không uống hoặc sử dụng thuốc tẩy giun không hiệu quả khiến giun vẫn tiếp tục tồn tại và ký sinh trong hệ đường ruột cũng là một trong những nguyên nhân khiến giun chui vào ống mật.
Giun ký sinh ở ruột non có thể di chuyển ngược lên tá tràng, đến cơ vòng oddi và lọt vào ống mật chủ, ống gan chung, ống túi mật và hệ thống đường mật trong gan. Vào đường mật, giun có thể sống ký sinh tại chỗ, xác giun sau khi chết trở thành nhân để hình thành sỏi đường mật sau này nên gây tắc mật.