ng mang nhóm máu AB có thể truyenf cho người có nhóm máu nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu AB
Chọn đáp án: B
Giải thích: người mang nhóm máu AB chỉ có thể truyền cho người mang nhóm máu AB vì có kháng nguyên A và B nhưng không có kháng thể α và β nên không xảy ra kết dính hồng cầu
nạn nhân có thể nhận máu từ người có nhóm máu O vì hồng cầu của nạn nhân có nhóm máu B sẽ có kháng thể \(\beta\) sẽ gây kết dính hồng cầu với nhóm máu AB
cho mình sửa mình có nhầm lẫn 1 chút!
nạn nhân có thể nhận máu từ người có nhóm máu O vì hồng cầu của nạn nhân có nhóm máu B sẽ có kháng thể \(\alpha\) sẽ gây kết dính hồng cầu với nhóm máu AB
Tham khảo tạm
Hệ ABO có 4 nhóm máu A, B, O, AB.
- Để không có sự kết dính hồng cầu khi cho và nhận máu, máu được truyền theo sơ đồ truyền máu:
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu
Để truyền máu không gây tai biến thì phải tuân theo các nguyên tắc sau:
- Không truyền máu có cả kháng nguyên A và B cho người có nhóm máu O vì sẽ bị kết dính hồng cầu.
- Không truyền máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, HIV..) vì sẽ gâu nhiễm các bệnh này cho người được nhận máu.
→ Khi truyền máu cần xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu.
Chọn đáp án: D
Giải thích: Vì người mang nhóm máu A có kháng nguyên A mà kháng thể của người có nhóm máu A và AB không phù hợp với kháng nguyên đó => không xảy ra phản ứng kết dính hồng cầu.
Những người có nhóm máu AB có thể chấp nhận máu từ bất cứ ai. Tuy nhiên, vì sự hiện diện của cả hai kháng nguyên trên tế bào hồng cầu loại AB, những người có nhóm máu AB chỉ có thể hiến máu cho những người có cùng nhóm máu AB với họ. Nhóm máu O là nhóm máu phổ biến nhất.
AB