K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Đề 1:          Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:"...Mấy người bạn ấy cùng đi Đường dài, bước chân đỡ mỏi Dẫu chẳng có gì cho nhau Vẫn thấy giàu lên gấp bội Mỗi người thêm nhiều con mắt Mỗi người thêm nhiều cảm rung Trời cũng thêm nhiều màu sắc Đất cũng thêm chiều mênh mông…” (Trích Tình bạn, Trần Lê Văn)Câu 1.Nêu phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên.Câu 2....
Đọc tiếp

 

Đề 1:

          Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

"...Mấy người bạn ấy cùng đi

Đường dài, bước chân đỡ mỏi

Dẫu chẳng có gì cho nhau

Vẫn thấy giàu lên gấp bội

 

Mỗi người thêm nhiều con mắt

Mỗi người thêm nhiều cảm rung

Trời cũng thêm nhiều màu sắc

 Đất cũng thêm chiều mênh mông…”

(Trích Tình bạn, Trần Lê Văn)

Câu 1.Nêu phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên.

Câu 2. Đoạn thơ trên viết về chủ đề gì? Kể tên một văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 7 cùng chủ đề với đoạn trích? Nêu khái quát nội dung ý nghĩa của khổ thơ sau bằng một câu văn hoàn chỉnh:

"Mấy người bạn ấy cùng đi

Đường dài, bước chân đỡ mỏi

Dẫu chẳng có gì cho nhau

Vẫn thấy giàu lên gấp bội"

Câu 3.  Chỉ ra và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ trong khổ thơ sau:

"Mỗi người thêm nhiều con mắt

Mỗi người thêm nhiều cảm rung

Trời cũng thêm nhiều màu sắc

Đất cũng thêm chiều mênh mông"

 

Đề 2:

 

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“Không có gì tự đến đâu con

Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa

Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa

Mùa bội thu trải một nắng hai sương.

Không có gì tự đến, dẫu bình thường

Phải bằng cả đôi tay và nghị lực.

Như con chim suốt ngày chọn hạt

Năm tháng bao dung nhưng khắc nghiệt lạ kỳ…”

(Trích Không có gì tự đến đâu con – Nguyễn Đăng Tấn,

(Tuyển tập thơ Lời ru vầng trăng, XBN Lao động, năm 2000, trang 42)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.

Câu 2. Em hiểu như thế nào về những câu thơ:

Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa

Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa

Mùa bội thu trải một nắng hai sương.

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: Như con chim suốt ngày chọn hạt.

Đề 3:

Cho đoạn thơ sau:
   “Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
 Quê hương là đường đi học
  Con về rợp bướm vàng bay”
(Quê hương của Đỗ Trung Quân)

1. Nêu phương thức biểu đạt chính?
2. Tìm các phép tu từ, tác dụng của phép tu từ đó?
3. Cảm nhận của em về nội dung bài thơ (3-4 câu)

0
Anh ấy, hai mươi gì đấyMạnh mẽ đôi bàn tayĐôi mắt luôn hy vọng, khát khao mơ mộngHoài bão dâng trong lòngDù nhiều gian nan vẫn thấy anh cườiSức mạnh cho bao ngườiCùng anh em sát cánh không rờiĐi tự do muôn nơiTôi thấy như đang bừng sángTriệu trái tim Việt NamCần lắm những con người giúp nhau xây đờiNâng đỡ nhau không rờiBiển trời bao la bát ngát đây màChúng ta vẫn một nhàKề vai nhau...
Đọc tiếp

Anh ấy, hai mươi gì đấy
Mạnh mẽ đôi bàn tay
Đôi mắt luôn hy vọng, khát khao mơ mộng
Hoài bão dâng trong lòng

Dù nhiều gian nan vẫn thấy anh cười
Sức mạnh cho bao người
Cùng anh em sát cánh không rời
Đi tự do muôn nơi

Tôi thấy như đang bừng sáng
Triệu trái tim Việt Nam
Cần lắm những con người giúp nhau xây đời
Nâng đỡ nhau không rời

Biển trời bao la bát ngát đây mà
Chúng ta vẫn một nhà
Kề vai nhau dẫu có xa lạ
Ta cùng nhau vươn xa

Đk
Việt Nam ta hướng về khát vọng chiến thắng
Ước mơ giữ trong ánh mắt
Dâng đầy tình yêu mãi trong tim này
Việt Nam ta hướng về khát vọng chiến thắng
Tiến lên dẫu mưa dẫu nắng
Đi về cùng nhau nắm tay vai kề

Tôi cũng ước mơ nhiều lắm
Dần lớn sau nhiều năm
Thôi thúc khiến tôi càng muốn chứng minh rằng
Khao khát tôi ai bằng

Đời nhiều chông gai ý chí kiên cường
Tôi càng thêm phi thường
Đừng lo chi sẽ có những gì
Trên đường dài tôi đi

Tôi thấy như đang bừng sáng
Triệu trái tim Việt Nam
Cần lắm những con người giúp nhau xây đời
Nâng đỡ nhau không rời

Biển trời bao la bát ngát đây mà
Chúng ta vẫn một nhà
Kề vai nhau dẫu có xa lạ
Ta cùng nhau vươn xa

 

3
25 tháng 10 2016
LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

25 tháng 10 2016

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Còn nữa, bài này là bài Sẽ chiến thắng.

15 tháng 8 2017

kể từ bước chân đầu tiên của 2 bố con trùng  nhau thì 2 người đã đi được quãng đường là 

                         70x50=3500 ( cm ) 

         Đổi 3500cm=35m

Vì có tất cả 101 lần bước trùng nhau nên có tất cả 100 lần 35m 

Quãng đường mà 2 bố con đi được là : 100x35=3500m

Quãng đường mỗi người đã đi là : 3500:2=1750m

Đổi 70cm=0,7 m ; 50cm=0,5 m 

Số bước chân của bố là 

         1750:0,7=2500 ( bước )

Số bước chân của con là :

          1750:0,5=3500 ( bước )

                 ĐS: con : 2500 bước 

                       bố  : 3500 bước 

tk mình nha

Bài 1. Đọc văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi : (3,0 điểm)  (1)Ở quanh, con người tử tế vẫn nhiều Vẫn còn có bao điều tốt đẹp  Xa danh lợi hãy chịu nhiều thua thiệt  Hãy vì người, nếu mong họ vì con.   (2)Rách cho thơm, dẫu đói thì phải sạch  Tình thương yêu không mua được bằng tiền  Cần gỗ tốt, nước sơn còn phải tốt  Oán bên lòng, ơn khắc dạ đừng quên.  (3)Nếu vấp ngã, con tự mình đứng...
Đọc tiếp

Bài 1. Đọc văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi : (3,0 điểm)  (1)Ở quanh, con người tử tế vẫn nhiều Vẫn còn có bao điều tốt đẹp  Xa danh lợi hãy chịu nhiều thua thiệt  Hãy vì người, nếu mong họ vì con.  
 
(2)Rách cho thơm, dẫu đói thì phải sạch  Tình thương yêu không mua được bằng tiền  Cần gỗ tốt, nước sơn còn phải tốt  Oán bên lòng, ơn khắc dạ đừng quên. 
 
(3)Nếu vấp ngã, con tự mình đứng dậy  Muốn tập bơi, cứ nhảy xuống giữa dòng  Thà mất cả, cố giữ gìn danh dự  Sống thẳng mình, mặc kệ thế gian cong.  (Trích : “Nói với con – Nguyễn Huy Hoàng”)   Câu 1. Lời thơ trong đoạn trích trên là lời của nhân vật trữ tình nào ?  Câu 2. Nhân vật trữ tình trong đoạn trích muốn nói về những điều gì ?  Câu 3. Trong đoạn thơ (2) tác giả muốn nhắc đến những câu tục ngữ, ca dao nào ?  Câu 4. Qua đoạn trích trên, người đọc thấy được thái độ, tình cảm của những nhân vật trữ tình dành cho nhau ra sao ? (trình bày ngắn gọn 3 – 5 dòng) Bài 2. (2,0 điểm)  Anh/ chị có đồng ý với tác giả ở “Bài 1” khi viết : “Thà mất cả, cố giữ gìn danh dự / Sống thẳng mình, mặc kệ thế gian cong.” Không ? Vì sao ? (Trả lời bằng đoạn văn khoảng 12 – 15 dòng). Bài 3. (5,0 điểm)  Trình bày cảm nhận của anh/ chị về hình tượng nhân vật An Dương Vương trong truyền thuyết “An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thuỷ”.   

Ae giúp tui

0
12 tháng 10 2018

kinh bây

12 tháng 10 2018

đề bài là gì?

Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:Cuộc họp của chữ viết Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu đã ngồi lại họp. Bác chữ A dõng dạc mở đầu. Thưa các bạn ! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. Hoàng  hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn bạn viết thế này: “Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:

Cuộc họp của chữ viết

 Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu đã ngồi lại họp. Bác chữ A dõng dạc mở đầu. Thưa các bạn ! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. Hoàng  hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn bạn viết thế này: “Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi”.

 Có tiếng xì xào :

 -Thế nghĩa là gì nhỉ ?

 - Nghĩa là thế này : "Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc mũ. Dưới chân đi đôi giày da. Trên chán lấm tấm mồ hôi."

 Tiếng cười rộ lên. Dấu Chấm nói :

 - Theo tôi, tất cả là do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy. Cả mấy dấu câu đều lắc đầu :

 - Ẩu thế nhỉ ! Bác chữ A đề nghị :

 -Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại nội dung câu văn một lần nữa đã. Được không nào ?

Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?

A. Bàn về việc giúp đỡ bạn Hoàng trong học tập

B. Bàn về việc Hoàng viết chữ rất ẩu

C. Bàn về việc giúp đỡ bạn Hoàng biết cách chấm câu

2
11 tháng 8 2018

Cuộc họp bàn về việc giúp bạn Hoàng biết cách chấm câu.

17 tháng 2 2021

cau c ban nhe

ĐỀ LUYỆN TẬP  7I. Đọc-hiểu: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới:“Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.Câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện...
Đọc tiếp

ĐỀ LUYỆN TẬP  7
I. Đọc-hiểu: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới:
“Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.
Câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.”
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Do ai sáng tác? Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên? 
2. Tìm cụm chủ vị mở rộng trong câu văn in đậm và cho biết cụm chủ vị đó mở rộng cho thành phần nào của câu hoặc của cụm từ ?
3. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê có trong đoạn văn ? 
4. Theo em, tác giả kể câu chuyện về một nhà thi sĩ Ấn Độ nhằm dụng ý gì ?
5. Kể tên một tác phẩm văn học mà em được học, được đọc có đề cao, ca ngợi tình yêu thương. Phân tích một vài nét để thấy rõ điều đó.
6. Theo tác giả, văn chương có nguồn gốc từ đâu?

1
1 tháng 4 2022

1- ĐOẠN VĂN TRÍCH TỪ VĂN BẢN Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG.

-TÁC GIẢ LÀ HOÀI THANH

-PTBĐ LÀ NGHỊ LUẬN

4 Việc đưa câu chuyện về một thị sĩ ở Ấn Độ nhằm nêu lên dẫn chứng , đưa phần lí lẽ vừa có cảm xúc hình ảnh ấy để làm phần mở bài , khiến phần mở bài hay , có cảm xúc hơn cũng như từ đó để đúc rút ra nguồn gốc của thơ ca

5

-Có nhiều tác phẩm thể hiện tình yêu quê hương đất nước và tinh thần tự hào dân tộc rất cao của tác giả cũng như của chính đọc giả. Đó là tình cảm mà mỗi người khi sinh ra đều có được. D/c: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Từ ấy (Tố Hữu), Bến quê (Nguyễn Minh Châu), Làng (Kim Lân), Quê hương (Tế Hanh)...

6-Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. Cốt yếu là quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả. Do đó, có thể có quan niệm khác về nguồn gốc văn chương, chẳng hạn "văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người".

BẠN THAM KHẢO NHA.

2 tháng 4 2022

D/c: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Từ ấy (Tố Hữu), Bến quê (Nguyễn Minh Châu), Làng (Kim Lân), Quê hương (Tế Hanh)...
D/c là gì vậy bạn

 

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:Lỗi lầm và sự biết ơnHai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, hai người nói chuyện với nhau và đã có một cuộc tranh cãi gay gắt. Một người nổi nóng, không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Người kia cảm thấy bị xúc phạm, nhưng anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

Lỗi lầm và sự biết ơn

Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, hai người nói chuyện với nhau và đã có một cuộc tranh cãi gay gắt. Một người nổi nóng, không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Người kia cảm thấy bị xúc phạm, nhưng anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”.

Họ tiếp tục bước đi cho tới khi nhìn thấy một ốc đảo, nơi họ quyết định sẽ dừng chân và tắm mát.

Người bị miệt thị lúc này bị sa lầy và lún dần xuống, người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Thoát khỏi vũng lầy, anh lấy một miếng kim loại khắc lên tảng đá dòng chữ: “Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”.

Người bạn kia hết sức ngạc nhiên, bèn hỏi: “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá?”.

Anh bạn điềm tĩnh trả lời: “Khi ai đó xúc phạm chúng ta, chúng ta nên viết điều đó lên cát – nơi những cơn gió của sự thứ tha sẽ xóa tan những nỗi trách hờn. Nhưng khi chúng ta nhận được điều tốt đẹp từ người khác, chúng ta phải ghi khắc chuyện ấy lên đá – nơi không cơn gió nào có thể cuốn bay đi.”

Mỗi chúng ra hãy học cách viết những nỗi buồn lên cát, khắc tạc những niềm vui và hạnh phúc lên đá để chúng mãi không phai.

(Theo Hạt giống tâm hồn)

Sau cuộc tranh cãi gay gắt, một trong hai người bạn đã làm gì?

1
21 tháng 9 2018

Hướng dẫn giải:

- Một trong hai người bạn đã viết lên cát : “Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”.

25 tháng 1 2016

"Khi ra về mỗi bạn có số cá là 24 : 3 = 8 (con cá). Minh cho An và Phương số cá bằng số cá hiện có của mỗi người thì mỗi bạn có 8 con cá. Vậy trước khi Minh cho thì An và Phương mỗi bạn có 8 : 2 = 4 (con cá). Minh có 8 + 4 + 4 = 16 (con cá). Khi Phương cho An và Minh số các bằng số các hiện có của mỗi người thì An có 4 con cá, Minh có 16 con cá, Phương còn 4 con cá. Vậy trước khi Phương cho, An có 4 : 2 =2 (con cá). Minh có 16 : 2 = 8 (con cá). Phương có 4 + 2 + 8 = 14 (con cá). Khi An cho Minh và Phương số cá bằng số cá hiện có của mỗi người thì Phương có 14 con cá, Minh có 8 con cá, An có 2 con cá. Vậy trước khi An cho (lúc đầu) Phương có 14 : 2 = 7 (con cá). Minh có 8 : 2 = 4 (con cá), An có 2 + 7 + 4 = 13 (con cá).