Cách để bảo quản thủy tinh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đồ gỗ:
+ Không ngâm nước.
+ Khi sử dụng xong nên rửa bằng nước rửa chén, bát thật sạch và phơi gió cho khô, tránh phơi ngoài nắng hoặc trực tiếp trên lửa.
- Đồ nhựa:
+ Không để gần lửa
+ Không nên chứa thức ăn có nhiều dầu mỡ và những thức ăn đang nóng, sôi.
+ Khi sử dụng xong nên rửa bằng nước rửa chén, bát (hoặc xà phòng) thật sạch và phơi cho khô ráo.
- Đồ thủy tinh, tráng men:
+ Nên cẩn thận trong khi sử dụng vì dễ vỡ, dễ tróc lớp men;
+ Chỉ nên đun lửa nhỏ.
+ Chỉ nên dùng đũa hoặc thìa (muỗng) bằng gỗ để xào nấu thức ăn, tránh dùng thìa nhôm;
+ Sử dụng xong, phải rửa thật sạch bằng nước rửa chén, bát (hoặc xà phòng) và để khô ráo.
+ Không nấu thức ăn trong những đồ dùng tráng men đã bị tróc lớp men.
- Đồ nhôm, gang
+ Nên cẩn thận khi sử dụng vì dễ rạn nứt, móp méo.
+ Không để ẩm ướt.
+ Không đánh bóng bằng giấy nhám, chỉ nên dùng đổ chủi nhôm để chà sạch và rửa lại kĩ bằng nước rửa chén, bát (hoặc xà phòng);
+ Không chứa thức ăn có nhiều mỡ, chất muối, axit,… lâu ngày trong đồ dùng bằng nhôm hoặc bằng gang.
- Đồ sắt không gỉ (inox)
+ Không đun lửa to vì dễ bị ố;
+ Tránh va chạm với những đồ dùng cùng chất liệu vì dễ làm trầy xước bề mặt. Chỉ nên dùng đữa hoặc đồ dùng bằng gỗ để xào nấu thức ăn;
+ Không lau chùi bằng đồ nhám vì dễ gây trầy xước, mất vẻ bóng láng;
+ Không chứa thức ăn có nhiều chất muối, axit,… lầu ngày trong đồ dùng bằng sắt không gỉ, thức ăn dễ bị nhiễm mùi sắt và làm mòn, hỏng đồ dùng.
- Đồ dùng điện
+ Trước khi sử dụng: kiểm tra ổ cắm, dây dẫn điện.
+ Khi sử dụng: sử dụng đúng quy cách.
+ Sau khi sử dụng: chùi sạch, lau khô bằng giẻ mềm sạch, tránh để dính nước.
Do thủy tinh dễ vỡ nên khi sử dụng, lau chùi cần nhẹ tay. Nên để thủy tinh ở nơi có vị trí thấp hoặc khó bị đổ gây vỡ thủy tinh.
- Những đồ dùng bằng thủy tinh, tráng men: bát tô, bát cơm, bát súp, bát thủy tinh, cốc thủy tinh, thìa, nồi đất…
- Cách sử dụng và bảo quản:
Nên cẩn thận trong khi sử dụng vì dễ vỡ, dễ tróc lớp men;
Chỉ nên đun lửa nhỏ;
Chỉ nên dùng đũa hoặc thìa (muỗng) bằng gỗ để xào nấu thức ăn, tránh dùng thìa nhôm;
Sử dụng xong phải rửa thật sạch bằng nước rửa chén và để khô ráo.
Không nấu thức ăn trong những đồ dùng tráng men đã bị tróc lớp men.
Một số đồ vật được làm bằng thủy tinh như: li, cốc, bóng đèn, cửa kính, chai, lọ, kính đeo mắt …
1- Đồ được làm bằng thủy tinh : bóng đèn, kính, cốc thủy tinh...
-Được làm bằng cao su: ủng đi nước, đệm, cục gôm tẩy bút chì, lốp xe, phao bơi,...
-Được làm bằng gỗ : Đồ chơi, ghế gỗ, bàn gỗ, tủ gỗ...
-Không để gần lửa;
-Không nên chứa thức ăn có nhiều dầu mỡ và những thức ăn đang nóng , sôi …
-Khi sử dụng xong , nên rửa bằng nước rửa chén , bát ( hoặc xà bông ) thật sạch và phơi cho khô ráo.
2. Đồ thuỷ tinh
-Chỉ nên dùng đũa hoặc thìa( muỗng ) bằng gỗ để xào xáo thức ăn , tránh dùng thìa nhôm;
-Sử dung xong , phải rửa bằng nước rửa chén , bát ( hoặc xà bông )thật sạch và phơi cho khô ráo;
-Không nấu thức ăn trong những đồ dùng tráng men dã bị tróc lớp men.
-Nên cẩn trọng khi sử dụng vì dễ tình bạn rạn nứt , móp méo;
-Không để ẩm ướt;
-Không đánh bóng bằng giấy nhám , chỉ nên dùng đồ chùi nhôm để chà sạch và rửa lại kĩ bằng nước rửa chén , bát ( hoặc xà bông );
-Không chứa thức ăn có nhiều mỡ , chất muối , axit …lâu ngày trong đồ dùng bằng nhôm hoặ
Vì trong rau chứa nước nếu đông đá nước trong rau cũng bị đông khiến rau bị hỏng và không còn ăn được nữa
Đáp án A
- Hô hấp tiêu hao chất hữu cơ của đối tượng bảo quản, do đó làm giảm số lượng và chất lượng trong quá trình bảo quản.
- Hô hấp làm tăng nhiệt độ trong môi trường bảo quản, do đó làm tăng cường độ hô hấp của đối tượng bảo quản.
- Hô hấp làm tăng độ ẩm của đối tượng bảo quản, do đó làm tăng cường độ hô hấp của đối tượng bảo quản.
Các biện pháp bảo quản
Để giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu (không giảm đến 0 vì đối tượng bảo quản sẽ chết) người ta thường sử dụng ba biện pháp bảo quản sau đây:
III. Bảo quản khô
Biện pháp bảo quản này thường sử dụng để bảo quản các loại hạt trong các kho lớn. Trước khi đưa hạt vào kho, hạt được phơi khô với độ ẩm khoảng 13 – 16% tuỳ theo từng loại hạt.
IV. Bảo quản lạnh
Phần lớn các loại thực phẩm, rau quả được bảo quản bằng phương pháp này. Chúng được giữ trong các kho lạnh, tủ lạnh ở các ngăn có nhiệt độ khác nhau. Ví dụ: khoai tây ở , cải bắp ở , cam chanh ở , các loại rau khác là
I. Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao
Đây là biện pháp bảo quản hiện đại và cho hiệu quả bảo quản cao. Biện pháp này thường sử dụng các kho kín có nồng độ cao hoặc đơn giản hơn là các túi pôliêtilen. Tuy nhiên, việc xác định nồng độ thích hợp (không thấp quá vì không tác dụng, không quá cao vì ức chế hoàn toàn hô hấp) là điều hết sức quan trọng đối với các đối tượng bảo quản và mục đích bảo quản.
II - Sai. Vì phương pháp này gây độc cho nông sản.
V sai vì khi nồng độ O2 tăng thì hô hấp tăng.
bọc nhũng món đồ bằng thuỷ tinh mà bạn ít sử dụng
nhẹ nhàng ko va chạm mạnh , ko ném hoặc làm rơi ,.......................