K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2021

khánh ☭ ☭ ☭ ☭

15 tháng 12 2021

khánh ☭☭☭☭

Búa và liềm (Unicode ☭) là biểu tượng của những người theo chủ nghĩa Cộng sản, chúng được sử dụng để đại diện cho 1 tổ chức Cộng sản, Đảng Cộng sản hay Nhà nước đi theo Chủ nghĩa Cộng sản.Biểu tượng này được thể hiện bằng một cái búa và một cái liềm đặt chéo nhau. Hai công cụ này tượng trưng tương ứng cho công nhân công nghiệp đô thị và các nông dân nông nghiệp nông thôn, và sự đặt...
Đọc tiếp

Búa và liềm (Unicode ☭) là biểu tượng của những người theo chủ nghĩa Cộng sản, chúng được sử dụng để đại diện cho 1 tổ chức Cộng sản, Đảng Cộng sản hay Nhà nước đi theo Chủ nghĩa Cộng sản.

Biểu tượng này được thể hiện bằng một cái búa và một cái liềm đặt chéo nhau. Hai công cụ này tượng trưng tương ứng cho công nhân công nghiệp đô thị và các nông dân nông nghiệp nông thôn, và sự đặt chồng lên nhau tượng trưng cho sự thống nhất của hai giai cấp lao động. Biểu tượng này được hình thành trong cuộc Cách mạng Nga.

Mục lục

1Lịch sử biểu tượng búa liềm của chủ nghĩa Cộng sản

2Sử dụng ở hiện tại

3Các biến thể của biểu tượng

4Tình trạng pháp lý và những tranh cãi

5Những lá cờ Cộng sản5.1Quốc huy

5.1.1Các nước Cộng hòa của Liên bang Xô viết

6Tham khảo

Lịch sử biểu tượng búa liềm của chủ nghĩa Cộng sản[sửa | sửa mã nguồn]

Ý tưởng ban đầu là sử dụng hình ảnh búa đặt trên lưỡi cày, nhưng hình ảnh búa và liềm được sử dụng và biết đến nhiều hơn khi cũng phản ánh sự thống nhất của người nông dân và công nhân. Biểu tượng Búa và liềm mặc dù sử dụng từ những năm 1917-1918 nhưng mãi đến năm 1922 mới trở thành biểu tượng chính thức.

Trước đó Búa và lưỡi cày được sử dụng trên đồng phục, huy chương, mũ của Hồng quân và Cảnh sát. Sau đó, Búa và liềm được thông qua vào năm 1923 để trở thành biểu tượng trên lá cờ của Liên Xô, và thông qua lần cuối trong Hiến pháp 1924 của Liên Xô, và là cờ của các nước Cộng hòa thuộc Liên Bang Xô Viết sau năm 1924.

Trước đó các nước Cộng hòa thường sử dụng cờ nền đỏ, cùng với dòng chữ vàng có tên của nước Cộng hòa đó, nó được viết trong Điều 6 trong Hiến pháp 1918 của Liên Xô.

Huy hiệu của Liên bang Xô Viết và huy hiệu của các nước Cộng hòa thuộc Xô Viết sử dụng biểu tượng búa, liềm và ngôi sao đỏ trên mũ của lính Hồng quân và nhiều vị trí khác.

Sử dụng ở hiện tại[sửa | sửa mã nguồn]

Nữ tiếp viên của hãng hàng không Aeroflot dùng biểu tượng búa liềm trên trang phục năm 2013.

Một lá cờ với một búa liềm màu vàng và trên phông màu đỏ được sử dụng phổ biến ở Lào và ở Việt Nam. 2 nước Cộng hòa thuộc Liên bang Xô Viết cũ vẫn còn sử dụng biểu tượng này, nước Cộng hòa Vladimir Oblast sử dụng trên lá cờ và nước Cộng hòa Bryansk Oblast sử dụng trên quốc huy. Ngoài ra, thành phố Oryol của Nga cũng sử dụng búa liềm trên lá cờ của họ.

Hãng hàng không quốc gia Nga Aeroflot vẫn tiếp tục dùng búa liềm là biểu tượng

Chính phủ ly khai Transnistria sử dụng cờ và biểu tượng cũ(với thay đổi nhỏ) của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Moldavia

Đảng Cộng sản Trung Quốc cũng sử dụng biểu tượng này. Nó cũng được sử dụng bởi các Đảng Cộng sản ở hầu hết các nước.

Nhóm theo học thuyết Mao Trạch Đông, Shining Path (Đảng Cộng sản Peru) sử dụng nó như một phần của biểu tượng.

Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn sử dụng biểu tượng búa liềm làm chính.

Biểu tượng Đệ Tam Quốc tế

Biểu tượng Cộng hòa Áo.

Các biến thể của biểu tượng[sửa | sửa mã nguồn]

Nhiều biểu tượng mới đã được thiết kế dựa trên bản gốc. Quốc kỳ Angola cho thêm một phần của 1 bánh răng, cắt chéo bởi một cây mã tấu và trên đỉnh là ngôi sao vàng.

Biểu tượng của Đảng Cộng sản Hoa Kỳ 1 nửa vòng tròn là răng cưa, nửa còn lại là liềm. Một cái búa được đặt trực tiếp trên tay cầm của lưỡi liềm và đầu búa đặt tại trung tâm của biểu tượng.

Biểu tượng của Đảng Cộng sản Thổ Nhĩ Kỳ thể hiện hình ảnh 1 nửa bánh răng đặt chéo với một cái búa và 1 ngôi sao nhỏ trên đỉnh búa.

Biểu tượng của quốc kỳ Cộng hòa dân chủ Đức sử dụng búa và compa.

Biểu tượng của Đảng Lao động Triều Tiên thể hiện hình ảnh của búa, ngọn đuốc, và liềm

Cộng hòa Viễn đông thuộc Nga từng sử dụng hình ảnh một cái mỏ neo đặt chéo với một cái cuốc, tượng trưng cho sự hợp nhất giữa ngư dân và thợ mỏ.

Đệ Tam Quốc tế, chủ trì bởi Vladimir Lenin sử dụng biểu tượng là cái búa, cái liềm và quả Địa cầu chồng lên nhau.

Đệ Tứ Quốc tế, chủ trì bởi Lev Davidovich Trotsky sử dụng biểu tượng là cái búa, cái liềm và số 4 chồng lên nhau.

Đệ ngũ quốc tế sử dụng biểu tượng kết hợp cái búa và số 5 (số 5 tạo vòm như 1 lưỡi liềm)

Đảng Cộng sản Liên hiệp Anh sử dụng búa và con chim bồ câu. Được thiết kế bởi Mikhal Boncza vào năm 1988, thiết kế nổi bật khi hiển thị hình ảnh kết nối của Đảng để phong trào hòa bình.

Maki Đảng Cộng sản Israel

Cộng hòa Áo thể hiện trên lá cờ hình ảnh con chim đại bàng (đội vương miện) nắm cái búa vàng ở chân trái, và cái liềm vàng ở chân phải. Những công cụ đó không phải thể hiện hướng đi theo chủ nghĩa Cộng sản mà nó thể hiện sự kết hợp giữa tầng lớp quý tộc trước đây và những người lao động công nông nghiệp cùng tạo nên 1 nền dân chủ Cộng hòa.

Những thành tố thể thiết kế bao gồm: Bút mực lông, liềm, búa, cuốc, xẻng, đuốc, mỏ lết, rìu, súng, compa.

Tình trạng pháp lý và những tranh cãi[sửa | sửa mã nguồn]

Ở một số nước trong khối Đông Âu trước đây từng xác định búa liềm là biểu tượng của "sự chuyên chế và là hệ tư tưởng độc ác", nếu sử dụng thì bị coi là hành vi của tội phạm hình sự. Tại Hungary (1994),[1] Litva (2008),[2] Ba Lan (2009) từng bị chính phủ các nước này ra lệnh cấm sử dụng, nhưng vào năm 2011 thì các lệnh cấm này bị tòa án Hiến pháp cho là vi hiến, và biểu tượng búa liềm được sử dụng tiếp tại các nước này.[3][4]

Tại Moldova (2012) biểu tượng Cộng sản này cùng với các biểu tượng Cộng sản khác từng bị chính phủ cấm hiển thị trên các phương tiện thông tin đại chúng.[5][6] Nhưng vào tháng 5 năm 2013, Tòa án Hiến pháp Moldova phán quyết rằng biểu tượng của Đảng Cộng sản Moldova - búa và liềm là hợp pháp và được phép sử dụng.[cần dẫn nguồn]

Một luật tương tự đã được xem xét ở Estonia, nhưng cuối cùng đã thất bại tại Ủy ban quốc hội. Nước này (cũng như Litva và Latvia) chỉ cấm sử dụng biểu hiệu Liên Xô như sao đỏ vì họ cho là đã bị Liên Xô chiếm đóng bất hợp pháp theo như Hiệp ước Xô-Đức cho đến khi Liên Xô sụp đổ vào năm 1991. Các bộ trưởng ngoại giao của Litva, Latvia, Bulgaria, Hungary, Romania và Cộng hòa Séc từng kêu gọi một lệnh cấm toàn EU vào các biểu tượng Cộng sản trong năm 2010, nhưng không thành công.

Tại Indonesia, 1 sắc luật đã được ra theo đó cấm sự xuất hiện của biểu tượng này trên phương tiện đại chúng.[cần dẫn nguồn]

Những lá cờ Cộng sản[sửa | sửa mã nguồn]

Quốc kỳ Liên Xô từ 1955–1980

 

Quốc kỳ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga từ 1954–1991

 

Quốc kỳ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina từ 1949–1991

 

Quốc kỳ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Byelorussia từ 1951–1991

 

Quốc kỳ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Azerbaijan từ 1956–1991

 

Quốc kỳ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia từ 1952–1990

 

Quốc kỳ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Gruzia từ 1951–1990

 

Quốc kỳ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Uzbekistan từ 1952–1991

 

Quốc kỳ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Turkmenia từ 1973–1991

 

Đảng kỳ Đảng Nhân dân Cách mạng Lào.

 

Đảng kỳ Đảng Cộng sản Campuchia.

 

Đảng kỳ Đảng Cộng sản Liban.

 

Quân kỳ Hồng quân công nông Trung Quốc.

 

Đảng kỳ Đảng Cộng sản Rumani.

 

Cờ của tỉnh Bryansk Oblast.

 

Đảng kỳ Đảng Cộng sản Ấn Độ.

 

Đảng kỳ Đảng quốc gia Bolshevik

 

Đảng kỳ Đảng mặt trận nhân dân cách mạng giải phóng Thổ Nhĩ Kỳ.

Quốc huy[sửa | sửa mã nguồn]

Các nước Cộng hòa của Liên bang Xô viết[sửa | sửa mã nguồn]

Quốc huy Liên Xô (1956–1991)

 

Quốc huy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga (1978–1991)

 

Quốc huy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina (1949–1991)

 

Quốc huy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Byelorussia (1981–1991)

 

Quốc huy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Uzbekistan (1978–1992)

 

Quốc huy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kazakhstan (1978–1991)

 

Quốc huy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Gruzia

 

Quốc huy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Azerbaijan

 

Quốc huy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Litva

 

Quốc huy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Moldavia

 

Quốc huy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Latvia

 

Quốc huy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kirghizia

 

Quốc huy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Tajikistan

 

Quốc huy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia

 

Quốc huy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Turkmenia

 

Quốc huy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Estonia

3
13 tháng 12 2021

?

13 tháng 12 2021

☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭

Câu 1: Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh thế giới thứ hai ?A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.C. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.D. Đến thập kỉ 60 của thế kỉ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (...
Đọc tiếp

Câu 1: Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh thế giới thứ hai ?

A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.

B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.

C. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.

D. Đến thập kỉ 60 của thế kỉ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới ( sau Mĩ ).

Câu 2: Trong qua trình xây dựng CNXH ở Liên Xô ( từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX), số liệu nào sau đây có ý nghĩa nhất ?

A. Nếu thập niên 1950, Liên Xô sản xuất được 27,3 triệu tấn thép thì đến năm 1970 sản xuất được 115,9 triệu tấn.

B. Năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp của Liên Xô tăng 73% so với trước chiến tranh.

C. Từ năm 1951 đến năm 1975, mức tăng trưởng của Liên Xô hàng năm đạt 9,6%.

D. Từ giữa thập niên 70, sản xuất công nghiệp của Liên Xô đạt khoảng 20% sản lượng công nghiệp của toàn thế giới.

Câu 3: Chiến lược phát triển kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai chú trọng vào:

A. Phát triển công nghiệp nhẹ.

B. Phát triển nền công nghiệp truyền thống.

C. Phát triển kinh tế công- nông- thương nghiệp.

D. Phát triển công nghiệp nặng.

Câu 4: Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đạt được thành tựu cơ bản gì ?

A. Thế cân bằng về sức mạnh kinh tế so với Mĩ và các nước phương Tây.

B. Thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh lực lượng hạt nhân nói riêng.

C. Thế cân bằng về sức mạnh quốc phòng so với Mĩ và các nước phương Tây.

D. Cả 3 câu trên là đúng

2
25 tháng 9 2021

1.D

2.D

3.D

4. B

25 tháng 10 2021

1.D

2.D

3.D

4. B

11 tháng 4 2017

Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Lê-nin, Đại hội lần thứ nhất các xô viết toàn Liên bang, diễn ra cuối tháng 12-1922, đã tuyên bố thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (gọi tắt là Liên Xô), gồm 4 nước Cộng hòa Xô viết đầu tiên là Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Ngoại Cáp-ca-dơ.

29 tháng 7 2019

Qua lược đồ Liên Xô năm 1940, có thể thấy:

* Vị trí:

- Liên Xô có diện tích lớn nhất thế giới, nằm ở cả hai châu lục Á, Âu.

- Liên Xô có đường bờ biển dài. Phía bắc giáp Bắc Băng Dương, phía đông giáp Thái Bình Dương, phía tây và tây nam giáp biển Ban-tích, Biển Đen, biển Ca-xpi.

* Các nước Cộng Hòa trong Liên Bang Xô Viết:

- Đến năm 1940, Liên Xô gồm 15 nước cộng hòa:

1. CHXHCNXV Armenia

2. CHXHCNXV Azerbaijan

3. CHXHCNXV Belorussia

4. CHXHCNXV Estonia

5. CHXHCNXV Gruzia

6. CHXHCNXV Kazakhstan

7. CHXHCNXV Kirghizia

8. CHXHCNXV Latvia

9. CHXHCNXV Litva

10. CHXHCNXV Moldavia

11. CHXHCNXV Liên bang Nga

12. CHXHCNXV Tajikistan

13. CHXHCNXV Turkmenia

14. CHXHCNXV Ukraina

15. CHXHCNXV Uzbekistan

10 tháng 2 2022

liên sô đổ xụp vào năm 1991.sụ tan rã của liên sô là do tình trạng bất ổn quốc gia cộng hoà thành viên và kết thúc vào ngày 26 tháng 12 năm 1991

HT TOK

10 tháng 2 2022

TL

Nhiều nước cộng hoà thuộc Liên Xô bắt đầu phản đối sự kiểm soát từ trung ương, cuộc cải tổ của Mikhail Gorbachev cũng dẫn tới sự suy yếu của chính phủ trung ương. Liên Xô cuối cùng sụp đổ năm 1991 khi Boris Yeltsin lên nắm quyền lực sau một cuộc đảo chính bất thành với mục tiêu hạ bệ Gorbachev và cuộc cải tổ của ông.

_HT_

29 tháng 2 2016

- Hoàn cảnh lịch sử :

Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai rất nặng nề đối với Liên Xô (khoảng 27 triệu người chết, gần 1710 thành phố, hơn 7 vạn làng mạc...bị tàn phá).

Các nước Đế quốc đứng đầu là Mĩ tiến hành bao vây cấm vận....

=> Liên Xô phải tự lực tự cường khôi phục và phát triển .

- Những thành tựu chính trong công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô (1945-1950) :

Từ năm 1946 đến năm1950, Liên Xô thực hiện kế hoạch 5 năm nhằm khôi phục nền kinh tế. Kế hoạch đã hoàn thành trước thời hạn.

       1950 sản lượng công nghiệp tăng 73%  so với mức trước chiến tranh.

       Sản xuất nông nghiệp năm 1950 đạt mức trước chiến tranh.

        Khoa học-kĩ thuật phát triển nhanh chóng. Năm 1949 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá thế độc quyền của Mĩ.

-Tu năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn và đạt được nhiều thành tựu to lớn sau đây :

     Về công nghiệp: Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai (sau Mĩ) 

     Về nông nghiệp: Sản lượng nông phẩm trong những năm 60 tăng trung bình hằng năm là 16%.

      Về khoa học- kĩ thuật: (1957) Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo , 1961 đưa con tàu vũ trụ bay vòng quanh Trái Đất ( Iu. Gagarin), mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.                                                                                                      

      Về đối ngoại: Liên Xô chủ trương duy trì hòa bình an ninh thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.

     Về xã hội: có nhiều chuyển biến; tỉ lệ công nhân chiếm hơn 50% lao động cả nước, học vấn của người dân được nâng cao

18 tháng 4 2017

plate

5 tháng 4 2018

Đáp án: B