K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2020

\(\frac{a}{x-2}+\frac{b}{\left(x+1\right)^2}=\frac{a\left(x+1\right)^2+b\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)^2}=\frac{ax^2+\left(2a+b\right)x+\left(a-2b\right)}{x^3-3x-2}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2+5}{x^3-3x-2}=\frac{ax^2+\left(2a+b\right)x+\left(a-2b\right)}{x^3-3x-2}\)

Đồng nhất hệ số, ta có :

\(\hept{\begin{cases}a=1\\2a+b=0\\a-2b=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=-2\end{cases}}}\)

23 tháng 3 2020

cái thứ 2 tương tự

21 tháng 4 2017

a)Ta có:

3x2−4x−17x+2=3x−10+3x+2

Để phân thức là số nguyên thì 3x+2 phải là số nguyên (với giá trị nguyên của x).

3x+2 nguyên thì x +2 phải là ước của 3.

Các ước của 3 là ±1,±3 . Do đó

x+2=±1=>x=−1,x=−3

x+2=±3=>x=1,x=−5

Vậy x=−5;−3;−1;1.

Cách khác:

3x2−4x−17x+2=(3x2+6x)−(10x+20)+3x+2

=

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 9 2021

Đề bài bạn viết hơi khó hiểu, nhưng có thể tạm giải như sau:

Lời giải:
$A=\frac{4x^2}{x+1}=\frac{4(x^2-1)+4}{x+1}=\frac{4(x-1)(x+1)+4}{x+1}$

$=4(x-1)+\frac{4}{x+1}$

Với $x$ nguyên thì:

$A\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow 4(x-1)+\frac{4}{x+1}\in\mathbb{Z}$

$\Leftrightarrow \frac{4}{x+1}\in\mathbb{Z}$

$\Leftrightarrow x+1$ là ước của $4$

$\Rightarrow x+1\in\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 4\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{-2; 0; -3; 1; 3; -5\right\}$

14 tháng 9 2021

thanks bạn nha

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 7

Lời giải:

$x^6-x^4+x^2-1=x^4(x^2-1)+(x^2-1)=(x^2-1)(x^4+1)$

$=\frac{(x^2-1)(x^2+1)(x^4+1)}{x^2+1}=\frac{(x^4-1)(x^4+1)}{x^2+1}=\frac{x^8-1}{x^2+1}$

20 tháng 4 2019

Giải bài 63 trang 62 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

(Tách -4x = 6x – 10x để nhóm với 3x2 xuất hiện x + 2)

Giải bài 63 trang 62 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

⇔ x + 2 ∈ Ư(3) = {±1; ±3}

+ x + 2 = 1 ⇔ x = -1

+ x + 2 = -1 ⇔ x = -3

+ x + 2 = 3 ⇔ x = 1

+ x + 2 = -3 ⇔ x = -5

Vậy với x = ±1 ; x = -3 hoặc x = -5 thì phân thức có giá trị nguyên.

  Giải bài 63 trang 62 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

⇔ x – 3 ∈ Ư(8) = {±1; ±2; ±4; ±8}

+ x – 3 = 1 ⇔ x = 4

+ x – 3 = -1 ⇔ x = 2

+ x – 3 = 2 ⇔ x = 5

+ x – 3 = -2 ⇔ x = 1

+ x – 3 = 4 ⇔ x = 7

+ x – 3 = -4 ⇔ x = -1

+ x – 3 = 8 ⇔ x = 11

+ x – 3 = -8 ⇔ x = -5.

Vậy với x ∈ {-5; -1; 1; 2; 4; 5; 7; 11} thì giá trị phân thức là số nguyên.