K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2021

PT giao Ox và Oy: \(y=0\Leftrightarrow x=\dfrac{-\left(k+3\right)}{k+2}\Leftrightarrow A\left(\dfrac{-\left(k+3\right)}{k+2};0\right)\Leftrightarrow OA=\left|\dfrac{k+3}{k+2}\right|\\ x=0\Leftrightarrow y=k+3\Leftrightarrow B\left(0;k+3\right)\Leftrightarrow OB=\left|k+3\right|\)

Áp dụng định lí Pytago: \(AB^2=OA^2+OB^2\)

\(AB^2=\dfrac{\left(k+3\right)^2}{\left(k+2\right)^2}+\left(k+3\right)^2=\dfrac{2\left(k+3\right)^2}{\left(k+2\right)^2}\\ \Leftrightarrow AB=\dfrac{\sqrt{2}\left|k+3\right|}{\left|k+2\right|}=2\sqrt{2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left|k+3\right|}{\left|k+2\right|}=2\Leftrightarrow\left|k+3\right|=2\left|k+2\right|\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k+3=-2k-4\\k+3=2k+4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k=-\dfrac{7}{3}\\k=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

13 tháng 12 2023

a: Tọa độ A là;

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x+3=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy: A(3;0)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-x+3=-0+3=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: B(0;3)

O(0;0); A(3;0); B(0;3)

\(OA=\sqrt{\left(3-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=3\)

\(OB=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(3-0\right)^2}=\sqrt{0^2+3^2}=3\)

Vì Ox\(\perp\)Oy

nên OA\(\perp\)OB

=>ΔOAB vuông tại O

=>\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB=\dfrac{9}{2}\)

b:

Để (d1) cắt (d2) thì k+1<>-1

=>k<>-2

Phương trình hoành độ giao điểm là:

(k+1)x+1=-x+3

=>(k+1)x+x=2

=>x(k+2)=2

=>\(x=\dfrac{2}{k+2}\)

Để hoành độ là số nguyên nhỏ nhất thì \(\dfrac{2}{k+2}\) là số nguyên nhỏ nhất có thể

=>k+2=-1

=>k=-3

10 tháng 1 2017

Phương trình đường thẳng (d) có dạng: y = kx + b

Vì (d) đi qua I(0;1) nên

\(\Rightarrow1=0k+b\Rightarrow b=1\)

\(\Rightarrow\left(d\right):y=kx+1\)

Tọa độ hoành độ giao điểm của (P) và (d) là

\(-x^2=kx+1\Leftrightarrow x^2+kx+1=0\)

Trung điểm AB nằm trên trục tung nên có hoành độ là 0 hay x = 0

Ta có: \(\frac{x_A+x_B}{2}=0\Leftrightarrow\frac{-k}{2}=0\Leftrightarrow k=0\)

5 tháng 12 2017

1)  d đi qua M (m2 ; 1) ta có:

2m2 + 3m - 4  = 1

=> 2m2 +3m -5 = 0

m1 = 1 ; m2 = -5/2

2)  d giao với hoành độ thì giao điểm có tọa độ (a; 0) và a>1

ta có : 0 = 2a +3m -4   => \(a=\frac{4-3m}{2}\)

\(a>1\Leftrightarrow\frac{4-3m}{2}>1\Leftrightarrow4-3m>2\Leftrightarrow-3m>-2\Leftrightarrow m< \frac{2}{3}\)

Vậy m<2/3 thì .............

3) không hiểu ý câu hỏi

6 tháng 12 2017

1/ Thay x=m2 và y=1

=> 1=2.m2+3m-4

=>m= -2,5

a: Thay x=0 và y=0 vào \(\left(d\right)\), ta được:

k=0

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 1 2022

Lời giải:

Để hai đường thẳng song song nhau thì:

\(\left\{\begin{matrix} k+3=4\\ m+1\neq 3-m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} k=1\\ m\neq 1\end{matrix}\right.\)

Để hai đt cắt nhau thì: \(\left\{\begin{matrix} k+3\neq 4\\ m\in\mathbb{R}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} k\neq 1\\ m\in\mathbb{R}\end{matrix}\right.\)

Để hai đt trùng nhau thì: \(\left\{\begin{matrix} k+3=4\\ m+1=3-m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} k=1\\ m=1\end{matrix}\right.\)

Để hai đt cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung thì:

PT hoành độ giao điểm $(k+3)x+m+1=4x+3-m$ nhận $x=0$ là nghiệm 

$\Leftrightarrow x(k-1)+(2m-2)=0$ nhận $x=0$ là nghiệm 

$\Leftrightarrow 2m-2=0$

$\Leftrightarrow m=1$

Vậy $m=1$ và $k\in\mathbb{R}$ bất kỳ.

Để 2 đt vuông góc thì $(k+3).4=-1$ và $m$ bất kỳ 

$\Leftrightarrow k=\frac{-13}{4}$ và $m$ bất kỳ.