K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2016

2.   5 hoc sinh tuong ung voi so phan la

9-8=1(phan)

    tong so hoc sinh hai lop la

5/1*(8+9)=85(hoc sinh)

          Dap so: 85 hoc sinh
 

28 tháng 2 2016

1/số 234 nhé bạn

2 tháng 10 2018

không biết làm thì hỏi từng bài một , hỏi nhiều 1 lúc dài lắm bạn 

2 tháng 10 2018

1)=>y/7=x/3

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau  ta có

y/7=x/3=(x-y)/(3-7)=16/-4=-4

=>y=7*-4=-28

  x=3*-4=-12

Câu 1:Cho tam giác ABC. Có AH là đường cao (H thuộc BC). Biết AC = 10cm, AH = 8cm, BC = 12cm. Khi đó chu vi tam giác ABC là  cm.Câu 2:Số dư của phép chia  cho 11 là Câu 3:Biết  và . Vậy  Câu 4:Biết lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 học sinh và tỉ số học sinh của hai lớp là 8 : 9. Tổng số học sinh của hai lớp là  học sinh.Câu 5:Bộ 9 số  thỏa mãn điểu kiện sau:  với .Khi đó tổng  Câu 6:Giá trị của  thỏa...
Đọc tiếp

Câu 1:
Cho tam giác ABC. Có AH là đường cao (H thuộc BC). Biết AC = 10cm, AH = 8cm, BC = 12cm. Khi đó chu vi tam giác ABC là  cm.

Câu 2:
Số dư của phép chia  cho 11 là 

Câu 3:
Biết  và . Vậy  

Câu 4:
Biết lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 học sinh và tỉ số học sinh của hai lớp là 8 : 9. Tổng số học sinh của hai lớp là  học sinh.

Câu 5:
Bộ 9 số  thỏa mãn điểu kiện sau:  với .Khi đó tổng  

Câu 6:
Giá trị của  thỏa mãn: là   
Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất.

Câu 7:
Số dư của phép chia  ( với n là số nguyên dương) cho 6 là 

Câu 8:
Để thỏa mãn điều kiện  thì  và   
Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất.

Câu 9:
Biết M là điểm thuộc đồ thì hàm số y = -5x + 1. Nếu hoành độ của nó bằng 0,2 thì tung độ của nó là 

Câu 10:
X là số tự nhiên có 3 chữ số nhỏ hơn 500, X chia hết cho 18 và các chữ số của nó tỉ lệ theo 1 : 2 : 3. Vậy X = 

1
22 tháng 3 2016

Câu 1 nha
Vì tam giác AHC vuông tại H (AH là đường cao của BC) =>
AC^2 = AH^2 + HC^2
HC^2 = AC^2 - AH^2
         = 10^2 - 8^2
         =  6^2
         => HC = 6
BH = BC - HC
      = 12 - 6 = 6
 (Tương tự áp dụng định lý Pi-ta-go ở tam giác ABH)   => AB = 10
=> Chu vi tam giác ABC là
12+10+10=32 cm  

21 tháng 12 2016

Bài 1:

Giải:
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B lần lượt là a, b ( a, b\(\in\)N* )

Ta có: \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\) và b - a = 5

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{b-a}{9-8}=\frac{5}{1}=5\)

+) \(\frac{a}{8}=5\Rightarrow a=40\)

+) \(\frac{b}{9}=5\Rightarrow b=45\)

Vậy lớp 7A có 40 học sinh

lớp 7B có 45 học sinh

Bài 2:

Giải:
Gọi số cây lớp 7A, 7B, 7C, 7D trồng được lần lượt là a, b, c, d ( a, b, c, d\(\in\)N* )

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}\) và b - a = 5

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}=\frac{b-a}{4-3}=\frac{5}{1}=5\)

+) \(\frac{a}{3}=5\Rightarrow a=15\)

+) \(\frac{b}{4}=5\Rightarrow b=20\)

+) \(\frac{c}{5}=5\Rightarrow c=25\)

+) \(\frac{d}{6}=5\Rightarrow d=30\)

Vậy lớp 7A trồng được 15 cây

lớp 7B trồng được 20 cây

lớp 7C trồng được 25 cây

lớp 7D trồng được 30 cây

 

22 tháng 12 2016

cảm ơn bạn nha!

 

4 tháng 5 2023

a) Ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{10}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2.10}{4}=5\)

b) Gọi số cây mà lớp 7A và 7B lần lược là a,b:

Ta có: \(\dfrac{a}{32}=\dfrac{b}{36}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{32}=\dfrac{b}{36}=\dfrac{b-a}{36-32}=\dfrac{8}{4}=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{32}=2\Rightarrow a=64\)

\(\Rightarrow\dfrac{b}{36}=2\Rightarrow b=36.2=72\)

Vậy số cây của lớp 7A và 7B trồng được lần lược là 64, 72

29 tháng 6 2016

Bài:1

Vì 4x=5y \(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{4}\)

    Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

         \(\Rightarrow\frac{y}{4}=\frac{x}{5}=\frac{y-2x}{4-10}=\frac{-5}{-6}=\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{y}{4}=\frac{5}{6}\\\frac{x}{5}=\frac{5}{6}\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}y=\frac{10}{3}\\x=\frac{25}{6}\end{cases}\)

Bài 2:

Hiệu số phần bằng nhau là:

    9-8=1(phần)

Số học sinh lớp 7A là:

    5x8=40(học sinh)

Số học sinh lớp 7B là:

    40+5=45(học sinh)

29 tháng 6 2016

tìm 2 số x,y biết:  4x = 5y và y- 2x = -5

Toán lớp 7Tỉ lệ thức4x = 5y

=> x/5 = y/4 và  y - 2x = -5

1.Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, có:

     x5 =y4 =y2x4(2·5) =56 =56 

suy ra: x/5 = 5/6 => x = 5.5 / 6  = 25/6
y/4 = 5/6 => y = 5.4 / 6 = 20 / 6 = 10 /3
Tham khảo :Câu hỏi của Queen and Sky Forever - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
2.Câu hỏi của Pham Ngoc Khanh My - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

 

Gọi x, y, z lần lượt là độ dài 3 cạnh của tam giác (cm, x, y, z > 0)

Vì các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 2,4 ; 5 nên 

Chu vi tam giác là 22 nên: x + y + z = 22.

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Vậy độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là 4cm, 8cm và 10cm.

6 tháng 10 2021

76. Tính độ dài các cạnh của một tam giác biết chu vi là 22cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 2; 4; 5
Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a,b,c
Ta có : a = b = c
           2    4    5
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
           a = b = c  = a + b + c = 22 = 2
           2    4    5     2 + 4 + 5    11
+ ) a = 2 => a = 4 
     2
+ ) b = 2 => b = 8
     4
+ ) c = 2 => c = 10
     5
Vậy ....

24 tháng 12 2016

Giải:
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B là a, b ( a, b\(\in\)N* )

Ta có: \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\) và b - a = 5

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{b-a}{9-8}=\frac{5}{1}=5\)

+) \(\frac{a}{8}=5\Rightarrow a=40\)

+) \(\frac{b}{9}=5\Rightarrow b=45\)

Vậy lớp 7A có 70 học sinh

lớp 7B có 45 học sinh

24 tháng 12 2016

Gọi số học sinh 2 lớp 7A và 7B lần lượt là a,b (0<a<b)

Vì lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 học sinh nên \(b-a=5\)

Tỉ lệ học sinh của 2 lớp là 8:9 suy ra \(a:b=8:9\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{b-a}{9-8}=\frac{5}{1}=5\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{a}{8}=5\Rightarrow a=5\cdot8=40\\\frac{b}{9}=5\Rightarrow b=5\cdot9=45\end{cases}\) (thỏa mãn)

Vậy số học sinh 2 lớp 7A và 7B lần lượt là 40 em, 45 em