nhóm máu | Đặc điểm | sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể. |
O | ||
A | ||
B | ||
AB |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự kết hợp giữa kháng nguyên và kháng thể phụ thuộc vào cấu trúc bề mặt của kháng nguyên và kháng thể. Sự kết hợp này xảy ra giữa một phần rất giới hạn giữa phân tử kháng nguyên (nhóm quyết định) và một phần rất giới hạn của phân tử kháng thể (trung tâm hoạt động).
+ Nhóm máu A: Nhóm máu này có kháng nguyên A trên bề mặt hồng cầu và kháng thể B trong huyết thanh. ...
+ Nhóm máu O: Đây là nhóm máu phổ biến nhất. ...
+ Nhóm máu B: Nhóm máu này có đặc điểm là có kháng nguyên B trên bề mặt hồng cầu và có kháng thể A trong huyết thanh.
Con có nhóm máu O -> Nhận giao tử IO từ cả bố và mẹ
Mặt khác mẹ có KG IOIO (nhóm máu O) nên sẽ sinh ra giao tử IO
=> Bố sẽ có KG : _IO (1)
Xét tiếp con có nhóm máu A , mà mẹ chỉ sinh ra giao tử IO
-> Giao tử IA còn lại lấy từ bố => Bố có KG IA_ (2)
Từ (1) và (2) => Bố có KG IAIO (nhóm máu A)
tk
Sự kết hợp giữa kháng nguyên và kháng thể phụ thuộc vào cấu trúc bề mặt của kháng nguyên và kháng thể. Sự kết hợp này xảy ra giữa một phần rất giới hạn giữa phân tử kháng nguyên (nhóm quyết định) và một phần rất giới hạn của phân tử kháng thể (trung tâm hoạt động).
Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ cấu chìa khóa- ổ khóa.
Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ cấu chìa khóa-ổ khóa
Nhóm máu A :
Kháng nguyên : A
Kháng Thể : anti-B
Nhóm máu B :
Kháng nguyên : B
Kháng Thể: anti -A
Nhóm máu AB :
Kháng nguyên : A và B
Kháng Thể : Không có kháng thể anti-A và anti-B
Nhóm máu O :
Kháng nguyên : Không có
Kháng thể : A và B
- Máu có cả kháng nguyên A và B không thể truyền cho người có nhóm máu O (có cả ..và....) vì sẽ bị kết dính hồng cầu.
- Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O vì không bị kết dính hồng cầu.
- Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut gây viêm gan B, virut HIV...) không dược đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu.
Để đảm bảo sự an toàn trong quá trình truyền máu cơ bản, tránh tình trạng tai biến có thể xảy ra, quá trình truyền máu cần phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau:
Để tránh những tai biến trầm trọng, thậm chí là có thể tử vong có thể xảy ra, quá trình truyền máu cơ bản phải dựa trên các nguyên tắc cơ bản khi truyền máu. Cần thực hiện xét nghiệm nhóm máu phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu bởi mỗi một nhóm máu sẽ mang những đặc trưng riêng biệt và nếu không được truyền đúng nhóm máu tương thích thì kết cấu của mạch máu có thể bị phá vỡ.
- Nhóm máu O :không có kháng nguyên trên bề mặt hồng cầu và có kháng thể A,B trong huyết thanh
- Nhóm máu A: có kháng nguyên A trên bề mặt hồng cầu và kháng thể B trong huyết thanh
- Nhóm máu B: có kháng nguyên B trên bề mặt hồng cầu và có kháng thể A trong huyết thanh
-Nhóm máu AB: có kháng nguyên AB trên bề mặt hồng cầu và không có kháng thể trong huyết thanh
*Sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể: Kháng nguyên A gây kết dinh kháng thể α; Kháng nguyên B gây kết dinh kháng thể β
nhóm máu O được đặc trưng bởi 2 yếu tố:
KHÔNG có kháng nguyên A và kháng nguyên B trên màng tế bào hồng cầuCÓ cả 2 loại kháng thể A và kháng thể B trong huyết tươnĐẶC ĐIỂM
Nhóm máu O là nhóm máu phổ biến nhất trong hệ nhóm máu ABO. Theo thống kê gần nhất, khoảng 42% dân số Việt Nam thuộc nhóm máu này, trong đó nhóm O+ là chủ yếu. Do không có kháng nguyên trên bề mặt hồng cầu nên máu nhóm O có thể truyền cho người thuộc cả 4 nhóm máu mà không bị phản ứng.