Giúp em với, chon 1 hay 2 bài cux đc ạ
Đây là dạng cảm thụ văn học ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.
a.So sánh: Trẻ em như búp trên cành.
Tác dụng : muốn nói rằng: trẻ em tuy còn nhỏ bé nhưng lại là những chủ nhân tương lai của đất nước. Chính vì thế trẻ em cần được chăm sóc, nâng niu và bảo vệ.
b
Bà như quả ngọt chính rồi
Càng thêm tuổi tác càng tươi lòng vàng
Tác giả đã rất thành công việc tu từ so sánh. "Bà như quả ngọt chín rồi": bà đã sống lâu, có tuổi cao, có nhiều kinh nghiệm cũng như hiểu biết về giá trị trong cuộc sống cũng giống như quả, quả chín đã đạt đến trình độ già dặn, có giá trị cao. Hình ảnh so sánh "quả ngọt chín rồi" rất hay và gợi cảm vì nó đúng với ý nghĩa của bà. Bà có tấm lòng đáng quý cho cuộc đời này, thật có giá trị, đáng nâng niu và trân trọng.
Nguyên Văn :
1. Hãy chỉ ra những màu xanh khác nhau được tả trong đoạn văn và nêu nhận xét về cảnh sắc vùng quê Bác trong đoạn trích sau:
“Trước mắt chúng tôi, giữa hai dãy núi, là nhà Bác với cánh đồng quê Bác. Nhìn xuống cánh đồng, có đủ các màu xanh: xanh pha vàng của ruộng mía, xanh rất mượt mà của lúa chiêm đương thời con gái, xanh đậm của những rặng tre, đây đó một vài cây phi lao xanh biếc và rất nhiều màu xanh khác nữa...”
Hoài Thanh – Thanh Tịnh
“ Sống vững chãi bốn ngàn năm sừng sững
Lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa
Trong và thực , sang hai bờ suy tưởng
Sống hiên ngang mà nhân ái, bao dung.”
9.
a, \(x^4-x^3-14x^2+x+1=0\)
\(< =>x^4+3x^3-x^2-4x^3-12x^2+4x-x^2-3x+1=0\)
\(< =>x^2\left(x^2+3x-1\right)-4x\left(x^2+3x-1\right)-\left(x^2+3x-1\right)=0\)
\(< =>\left(x^2-4x-1\right)\left(x^2+3x-1\right)=0\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}x^2-4x-1=0\left(1\right)\\x^2+3x-1=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
giải pt(1) \(=>x^2-4x+4-5=0< =>\left(x-2\right)^2-\sqrt{5}^2=0\)
\(=>\left(x-2-\sqrt{5}\right)\left(x-2+\sqrt{5}\right)=0\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}x=2+\sqrt{5}\\x=2-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
giải pt(2) \(\)\(=>x^2+3x-1=0< =>x^2+2.\dfrac{3}{2}x+\dfrac{9}{4}-\dfrac{13}{4}=0\)
\(< =>\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2-\left(\dfrac{\sqrt{13}}{2}\right)^2=0\)
\(=>\left(x+\dfrac{3}{2}+\dfrac{\sqrt{13}}{2}\right)\left(x+\dfrac{3}{2}-\dfrac{\sqrt{13}}{2}\right)=0\)
tương tự cái pt(1) ra nghiệm rồi kết luận
b, đặt \(\sqrt{x^2+1}=a\left(a\ge1\right)=>x^2+1=a^2\)
\(=>x^4=\left(a^2-1\right)^2\)
\(=>pt\) \(\left(a^2-1\right)^2+a^2.a-1=0\)
\(=>a^4-2a^2+1+a^3-1=0\)
\(< =>a^4-2a^2+a^3=0< =>a^2\left(a+2\right)\left(a-1\right)=0\)
\(->\left[{}\begin{matrix}a=0\left(ktm\right)\\a=-2\left(ktm\right)\\a=1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)rồi thế a vào \(\sqrt{x^2+1}\)
\(=>x=0\)
Tham khảo!
Cá không ăn muối cá ươn
Con cưỡng cha mẹ, trăm đường con hư
Bài ca dao đã nhắc nhở bổn phận làm con của mỗi người. Mỗi chúng ta đều cảm nhận được tình yêu thương mà cha mẹ đã dành cho mình, chúng ta tự biết mình phải sống, phải lao động và học tập như thế nào để không phụ công nuôi dưỡng, thương yêu của mẹ cha. Làm một người tốt, đó là sự trả ơn, là đạo hiếu lớn nhất mà mỗi người con có thể đền đáp cho những nỗi nhọc nhằn của cha mẹ.
Cách viết một đoạn bài cảm thụ văn học:
a. Đọc kỹ đề bài, nắm chắc yêu cầu của bài tập (phải trả lời được điều gì? Cần nêu bật được ý gì?…)
b. Đọc và tìm hiểu về câu thơ (câu văn ) hay đoạn trích được nêu trong bài (Dựa vào yêu cầu cụ thê của bài tập để tìm hiểu, ví dụ: cách dùng từ đặt câu; cách dùng hình ảnh, chi tiết; cách sử dụng biện pháp nghệ thuật quen thuộc như so sánh, nhân hóa, điệp ngữ…đã giúp em cảm nhận được nội dung, ý nghĩa gì đẹp đẽ, sâu sắc).
c. Viết đoạn văn về cảm thụ văn học (khoảng 5-7 dòng) hướng vào yêu cầu của đề bài. (Đoạn văn có thể bắt đầu bằng một câu “mở đoạn” để dẫn dắt người đọc hoặc trả lời thẳng vào câu hỏi chính; tiếp đó, cầnnêu rõ các ý theo yêu cầu của đề bài; cuối cùng, có htể “kết đoạn” bằng một câu ngắn gọn để “gói” lại nội dung cảm thụ)
Nắm vững yêu cầu về cảm thụ văn học ở tiẻu học, kiên trì tập luyện từng bước (từ dễ đến khó), nhất định học sinh sẽ viết được những đoạn văn hay về cảm thụ văn học, sẽ có được năng lực cảm thụ văn học tốt để phát hiện biết bao điều đáng quý trong văn học và cuộc sống của chúng ta
. Các bước làm một đoạn bài cảm thụ văn học:
Trước hết, cảm thụ văn học chính là đi tìm vẻ đẹp, cái hay của những bài thơ, bài văn.. Để giúp các em biết cách cảm thụ một đoạn thơ, đoạn văn và viết được đoạn văn cảm thụ vừa đúng vừa hay, các em làm theo các gợi ý (lập dàn ý) dưới đây:
+ Bước 1: Đọc kĩ đoạn văn, đoạn thơ cần tìm hiểu
+ Bước 2: Nội dung đoạn văn, đoạn thơ nói lên điều gì?
+ Bước 3: Tìm hiểu về nghệ thuật có trong bài ( cách dùng từ, đặt câu, biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ,...)
+ Bước 4: Những suy nghĩ, cảm xúc của em và rút ra bài học (nếu có) khi đọc đoạn văn, đoạn thơ đó.
+ Bước 5: Sắp xếp các nội dung trên thành một đoạn văn ngắn, có câu mở đầu, câu kết đoạn.