K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhà khí tượng học Edward Norton Lorenz đã đưa ra lí thuyết về hiệu ứng cánh bướm : “ Một cái đập cánh của con bướm ở Brazil có thể tạo nên một cơn bão lớn ở Texas. Cái đập cánh của con bướm tuy rất nhỏ, nhưng nó đã tác động dây chuyền đến các động năng khác đáng kể hơn, nên có thể tạo nên hiệu ứng rất lớn. Theo nguyên tắc đó, dĩ nhiên, một cái đập cánh khác cũng có thể dập tắt lại nó. Không ai...
Đọc tiếp

Nhà khí tượng học Edward Norton Lorenz đã đưa ra lí thuyết về hiệu ứng cánh bướm : “ Một cái đập cánh của con bướm ở Brazil có thể tạo nên một cơn bão lớn ở Texas. Cái đập cánh của con bướm tuy rất nhỏ, nhưng nó đã tác động dây chuyền đến các động năng khác đáng kể hơn, nên có thể tạo nên hiệu ứng rất lớn. Theo nguyên tắc đó, dĩ nhiên, một cái đập cánh khác cũng có thể dập tắt lại nó. Không ai có thể ngờ rằng mọi hành vi của mình đều có thể tạo nên những hiệu ứng vĩ đại cho kẻ khác, và đáng sợ hơn là chính nó sẽ trả lại ta bằng một hiệu ứng lớn hơn gấp bội. [..] Cho nên, ta phải hết sức cẩn thận và phải có ý thức trách nhiệm trước khi đưa ra lời phán xét có tính chất quyết định tương lai hay số phận của người khác.

    ( Trích Hiểu về trái tim – Minh Niệm )

a. Người viết đã dẫn hiệu ứng cánh bướm để cảnh báo về một thói quen xấu nào thường có ở con người ?

b. Nêu nội dung của văn bản.

c. Nêu ý kiến của bản thân về những cách hạn chế thói quen xấu được nêu ra trong câu b.

0
    Nhà khí tượng học Edward Norton Lorenz đã đưa ra lí thuyết về hiệu ứng cánh bướm : “ Một cái đập cánh của con bướm ở Brazil có thể tạo nên một cơn bão lớn ở Texas. Cái đập cánh của con bướm tuy rất nhỏ, nhưng nó đã tác động dây chuyền đến các động năng khác đáng kể hơn, nên có thể tạo nên hiệu ứng rất lớn. Theo nguyên tắc đó, dĩ nhiên, một cái đập cánh khác cũng có thể dập tắt lại nó. Không...
Đọc tiếp

    Nhà khí tượng học Edward Norton Lorenz đã đưa ra lí thuyết về hiệu ứng cánh bướm : “ Một cái đập cánh của con bướm ở Brazil có thể tạo nên một cơn bão lớn ở Texas. Cái đập cánh của con bướm tuy rất nhỏ, nhưng nó đã tác động dây chuyền đến các động năng khác đáng kể hơn, nên có thể tạo nên hiệu ứng rất lớn. Theo nguyên tắc đó, dĩ nhiên, một cái đập cánh khác cũng có thể dập tắt lại nó. Không ai có thể ngờ rằng mọi hành vi của mình đều có thể tạo nên những hiệu ứng vĩ đại cho kẻ khác, và đáng sợ hơn là chính nó sẽ trả lại ta bằng một hiệu ứng lớn hơn gấp bội. [..] Cho nên, ta phải hết sức cẩn thận và phải có ý thức trách nhiệm trước khi đưa ra lời phán xét có tính chất quyết định tương lai hay số phận của người khác.

    ( Trích Hiểu về trái tim – Minh Niệm )

a. Người viết đã dẫn hiệu ứng cánh bướm để cảnh báo về một thói quen xấu nào thường có ở con người ?

b. Nêu nội dung của văn bản.

c. Nêu ý kiến của bản thân về những cách hạn chế thói quen xấu được nêu ra trong câu b.

0
Nhà khí tượng học Edward Norton Lorenz đã đưa ra lí thuyết về hiệu ứng cánh bướm : “ Một cái đập cánh của con bướm ở Brazil có thể tạo nên một cơn bão lớn ở Texas. Cái đập cánh của con bướm tuy rất nhỏ, nhưng nó đã tác động dây chuyền đến các động năng khác đáng kể hơn, nên có thể tạo nên hiệu ứng rất lớn. Theo nguyên tắc đó, dĩ nhiên, một cái đập cánh khác cũng có thể dập tắt lại nó. Không ai...
Đọc tiếp

Nhà khí tượng học Edward Norton Lorenz đã đưa ra lí thuyết về hiệu ứng cánh bướm : “ Một cái đập cánh của con bướm ở Brazil có thể tạo nên một cơn bão lớn ở Texas. Cái đập cánh của con bướm tuy rất nhỏ, nhưng nó đã tác động dây chuyền đến các động năng khác đáng kể hơn, nên có thể tạo nên hiệu ứng rất lớn. Theo nguyên tắc đó, dĩ nhiên, một cái đập cánh khác cũng có thể dập tắt lại nó. Không ai có thể ngờ rằng mọi hành vi của mình đều có thể tạo nên những hiệu ứng vĩ đại cho kẻ khác, và đáng sợ hơn là chính nó sẽ trả lại ta bằng một hiệu ứng lớn hơn gấp bội. [..] Cho nên, ta phải hết sức cẩn thận và phải có ý thức trách nhiệm trước khi đưa ra lời phán xét có tính chất quyết định tương lai hay số phận của người khác.

    ( Trích Hiểu về trái tim – Minh Niệm )

a. Người viết đã dẫn hiệu ứng cánh bướm để cảnh báo về một thói quen xấu nào thường có ở con người ?

b. Nêu nội dung của văn bản.

c. Nêu ý kiến của bản thân về những cách hạn chế thói quen xấu được nêu ra trong câu b.

0
21 tháng 6 2017

Đáp án C

Ở bướm XX là con đực; XY là con cái

Fđồng loạt mắt đỏ, cánh dài → Hai tính trạng này là tính trạng trội hoàn toàn so với cánh ngắn mắt trắng.

P thuần chủng.

Ở F1: mắt đỏ/mắt trắng= 3/1 giống nhau ở 2 giới → tính trạng do 1 gen 2 alen nằm trên NST thường quy định

Tính trạng độ dài cánh khác nhau ở 2 giới → tính trạng do gen nằm trên NST giới tính X quy định

19 tháng 8 2017

Đáp án C

Ở bướm XX là con đực; XY là con cái

Fđồng loạt mắt đỏ, cánh dài → Hai tính trạng này là tính trạng trội hoàn toàn so với cánh ngắn mắt trắng.

P thuần chủng.

Ở F1: mắt đỏ/mắt trắng= 3/1 giống nhau ở 2 giới → tính trạng do 1 gen 2 alen nằm trên NST thường quy định

Tính trạng độ dài cánh khác nhau ở 2 giới → tính trạng do gen nằm trên NST giới tính X quy định

Quy ước gen: A- mắt đỏ; a- mắt trắng; B- cánh dài; b- cánh ngắn

P: ♂AAXBXB × ♀aaXbY →F1: AaXBXb × AaXBY → (3A-:1aa)(XBXB:XBXb: XBY:XbY)

Cho con đực F1 lai phân tích: AaXBXb × aaXbY → Con cái mắt đỏ, cánh ngắn: 1/8

8 tháng 10 2017

Đáp án A

P: 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1.

F1: 0,75((1/3AA:2/3Aa) × (1/3AA:2/3Aa)) + 0,25(aa × aa) = 1.

→ 0,75(4/9AA + 4/9Aa + 1/9aa) + 0,25aa = 1 → 1/3AA + 1/3Aa + 1/3aa = 1.

F2: 2/3((1/2AA:1/2Aa) × (1/2AA:1/2Aa)) + 1/3(aa × aa) = 1.

→ 2/3(9/16AA + 6/16Aa + 1/16aa) + 1/3aa = 1 → 3/8AA + 2/8Aa + 3/8aa = 1.

→ Ở F2, tỉ lệ con aa = 3/8 = 37,5%.

20 tháng 7 2018

Đáp án A

P: 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1.

F1: 0,75((1/3AA:2/3Aa) × (1/3AA:2/3Aa)) + 0,25(aa × aa) = 1.

→ 0,75(4/9AA + 4/9Aa + 1/9aa) + 0,25aa = 1 → 1/3AA + 1/3Aa + 1/3aa = 1.

F2: 2/3((1/2AA:1/2Aa) × (1/2AA:1/2Aa)) + 1/3(aa × aa) = 1.

→ 2/3(9/16AA + 6/16Aa + 1/16aa) + 1/3aa = 1 → 3/8AA + 2/8Aa + 3/8aa = 1.

→ Ở F2, tỉ lệ con aa = 3/8 = 37,5%.

6 tháng 7 2018

Đáp án D

- P: 0,4AA + 0,4Aa + 0,2aa = 1.

+ XS bắt gặp con đen lai với con đen = 0,8.

+ XS bắt gặp con trắng lai với con trắng = 0,2.

→ những con cùng màu ở P giao phối với nhau:

0,8 (1/2AA:1/2Aa  × 1/2AA:1/2Aa) + 0,2(aa × aa)

- F1: 0,8(9/16AA + 6/16Aa + 1/16aa) + 0,2aa = 1 <=> 9/20AA + 6/20 + 5/20aa = 1.

+ XS bắt gặp con đen lai với con đen = 15/20 = 3/4.

+ XS bắt gặp con trắng lai với con trắng = 5/20 = 1/4.

→ những con F1 cùng màu giao phối với nhau:

3/4(3/5AA:2/5Aa  × 3/5AA:2/5Aa) + 1/4(aa × aa)

- F2: 3/4(16/25AA + 8/25Aa + 1/25aa) + 1/4aa = 1.

→ Ở F2, tỉ lệ bướm trắng (aa) = 3/4 x 1/25 + 1/4 = 7/25 = 0,28.

6 tháng 1 2022

Đổi 15 phút = 900 (s)

a) Con muỗi vỗ cánh nhiều nhất 

   Con chim vỗ cách ít nhất 

b) Con muỗi :

\(25.900=22500\) lần 

Con chim 

\(10.900=9000\) lần

Con ong 

\(18.900=16200\) lần

Com bướm 

\(15.900=13500\) lần

9 tháng 11 2019

Đáp án:

Quy ước A: đỏ, a: trắng

KH aa = 18/200 = 0.09 => Tần số alen a: 0.3, A = 0.7

Vậy số cá thể dị hợp chiếm: 2×0.3×0.7 = 0.42 = 42%.

Đáp án cần chọn là: C