K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2021

cứu

9 tháng 12 2021

\(1cm^3=1\cdot10^{-6}m^3\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}F_A=dV=27000\cdot1\cdot10^{-6}=0,027\left(N\right)\\F'_A=d'V'=130000\cdot1\cdot10^{-6}=0,13\left(N\right)\end{matrix}\right.\)

Thấy: \(F'_A>F_A\left(0,13>0,027\right)=>\) lực tác dụng lên khối thứ hai lớn hơn.

27 tháng 4 2019

Đáp án C

4 tháng 9 2017

Đáp án C

1 tháng 7 2018

Đáp án A

7 tháng 2 2019

Đáp án A

14 tháng 5 2018

Đáp án A

- Hai vật này có cùng khối lượng mà trọng lượng riêng của nhôm bé hơn của chì nên vật làm bằng nhôm sẽ có thể tích lớn hơn.

- Do đó lực đẩy Ac si mét tác dụng vào vật làm bằng nhôm sẽ lớn hơn.

14 tháng 9 2018

Đáp án C

- Hai vật này đều chìm dưới nước và chúng có thể tích bằng nhau nên thể tích của phần chất lỏng bị chúng chiếm chỗ là như nhau.

- Vì vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào chúng là như nhau.

16 tháng 12 2022

 

FA=6N

16 tháng 12 2022

Tóm tắt

`v=600cm^3 = 6*10^4m^3` 

`m=0,5kg`

`d_n=10000N//m^3`

`____________`

`F_A=???(N)`

Lực đẩy Ac si mét t/d lên quả cầu là

`F_A = v*d_n = 6*10^4 *10000=6(N)`

17 tháng 1 2023

Thể tích hòn đá : \(V=\dfrac{P}{d_{vat}}=\dfrac{5}{25000}=\dfrac{1}{5000}\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét t/dụng lên hòn đá : \(F_A=d_{H_2O}.V=10300.\dfrac{1}{5000}=2,06N\)

17 tháng 1 2023

\(d_{H_2O}\) =))) học hóa nhiều quá lú hả =)))

\(d_{nước}\) mới đúng nhé

25 tháng 11 2021

undefined