lối sống của ốc sên là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cấu tạo và hoạt động của trai sông thích nghi rất cao với lối sống vùi lấp:
- Về cấu tạo:
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:
Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác. Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra. Cơ chân kém phát triển.- Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Ốc đất có một cơ bắp chân mạnh mẽ và sử dụng chất nhầy để thu thập thông tin trên các bề mặt thô, và để giữ cho cơ thể mềm mại của chúng khỏi bị khô. Ốc đất di chuyển bằng cách trượt dọc trên chân cơ bắp của chúng, được bôi trơn bằng chất nhầy và phủ lông mao biểu mô. Chuyển động này được hỗ trợ bởi các cơn co thắt cơ bắp sóng di chuyển xuống bụng của bàn chân. Ốc tiết ra chất nhầy bên ngoài để giữ cho cơ thể mềm mại của chúng khỏi bị khô, chúng cũng tiết ra chất nhầy từ chân để hỗ trợ trong vận động bằng cách giảm ma sát và giúp làm giảm nguy cơ tổn thương cơ học từ các vật sắc nhọn,
Trong một nỗ lực để bảo vệ mình chống lại kẻ thù, ốc đất rút lại phần mềm của chúng vào vỏ của họ khi nó đang nghỉ ngơi, một số chôn mình. Về sinh sản, phần lớn các ốc đất là lưỡng tính (có một bộ đầy đủ của các cơ quan sinh dục của cả hai giới). Ốc nhỏ nở ra với một lớp vỏ nhỏ tại chỗ, và vỏ xoắn phát triển như các bộ phận, hầu hết các vỏ ốc phát triển theo chiều thuận.
Ốc sên có đặc điểm giúp cho nó thích nghi với đời sống trên cạn:
+ Có một phổi và hít thở không khí
+ Có một cơ bắp chân mạnh mẽ và sử dụng chất nhầy để thu thập thông tin trên các bề mặt thô, và để giữ cho cơ thể mềm mại của chúng khỏi bị khô.
+ Di chuyển bằng cách trượt dọc trên chân cơ bắp của chúng, được bôi trơn bằng chất nhầy và phủ lông mao biểu mô.
+ Ốc tiết ra chất nhầy bên ngoài để giữ cho cơ thể mềm mại của chúng khỏi bị khô, chúng cũng tiết ra chất nhầy từ chân để hỗ trợ trong vận động bằng cách giảm ma sát và giúp làm giảm nguy cơ tổn thương cơ học từ các vật sắc nhọn
Câu 11. Loài nào dưới đây là loài duy nhất có “hộp sọ” để bảo vệ não ở động vật có xương sống?
A. Bạch tuộc. B. Ốc sên. C. Mực. D. Vẹm.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?
A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.
B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.
C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.
D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.
Câu13. Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?
A. Vùi mình sâu vào trong cát.
B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.
C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?
A. Sống ở biển.
B. Có giá trị thực phẩm.
C. Là đại diện của ngành Thân mềm.
D. Có lối sống vùi mình trong cát.
Câu 15. Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.
B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng.
C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt?
A. Thần kinh, hạch não phát triển.
B. Di chuyển tích cực.
C. Môi trường sống đa dạng.
D. Có vỏ bảo vệ.
Câu 17. Ngành Thân mềm có số lượng loài là
A. khoảng 50 nghìn loài.
B. khoảng 60 nghìn loài.
C. khoảng 70 nghìn loài.
D. khoảng 80 nghìn loài.
Câu 18. Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”?
A. Ốc sên. B. Ốc vặn. C. Ốc xà cừ. D. Ốc anh vũ.
Câu 19. Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm?
A. Bạch tuộc. B. Sò. C. Mực. D. Ốc sên.
Câu 20. Ở mực ống, vai trò chủ yếu của tuyến mực là
A. săn mồi. B. hô hấp. C. tiêu hoá. D. tự vệ.
Tham khảo
trai sông: đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước .Ấu trùng bám vào mang và da cá giúp : di chuyển đến nơi xa nhằm phát tán nòi giống.
khi gặp nguy hiểm trai lập tức khép vỏ lại làm cho kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai
Ốc sên sẽ ăn tiêu tùng cây cối của bạn bây giờ đó....để biến hại thành lợi bạn có 2 cách sau đây :
-buổi tối bạn ầm đèn pin ra vườn bắt ốc bỏ vào thùng...ngâm thành nước.. tưới cho cây kiểng, tốt lắm, xanh um cả lên
- hoặc bỏ vào thùng cám heo...nấu cho heo ăn
cha mẹ tôi đã từng nuôi ốc sen để nấu cho heo ăn..nhưng cám thành nhớt nhớt...heo ....chê...hic. bên Pháp có các câu lạc bộ của nhừng người ăn ốc sên, hổng bíêt họ chế biến ra sao để ăn được nhỉ!?
để loại trừ chúng bạn có thể mua thuốc đặc trị ốc sên ở cửa hàng thuốc thực vật
Câu 3. Có loài động vật nguyên sinh nào chỉ sống kí sinh không? Chúng có đặc điểm gì?
- Có loài động vật nguyên sinh nào chỉ sống kí sinh
- Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm là cơ quan di chuyển (roi, lông bơi, chân giả) tiêu giảm hoặc không có. Sống hoại sinh, sinh sản vô tính (phân nhiều) cho số lượng rất lớn trong thời gian ngắn.
Câu 4. Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
Câu 5. Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò, ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào?
- Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.
- Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.
Câu 6. Theo em cần phải có những biện pháp gì để phòng chống bệnh giun sán?
-Giữ vệ sinh cá nhân.- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.- Không nghịch bẩn.- Thường xuyên tắm rửa.- Không đi chân đất, không bò lê la dưới đất.- Cắt móng tay.- Đi dép thường xuyên.- Bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.Câu 3 :
- Trùng kiết lị và trùng sốt rét
*Đặc điểm:
+ Tiêu giảm chân hay roi
+ Dinh dưỡng nhờ máu(hồng cầu) người
Câu 4 :
-Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.
Câu 5 :
- Ốc sên thường gặp ở trên cạn, nơi có nhiều cây cối rậm rạp, ẩm ướt. Đôi khi, ốc sên phân bố trên độ cao tới trên 1000m so với mặt biển. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn nhằm giảm ma sát và để lại vết đó ở trên lá cây.
Câu 6 :
- Cách phòng chống giun sán :
+ Tẩy giun định kì 2 lần trong 1 năm
+ Rửa tay sạch trước khi ăn , rửa sạch thực phẩm bằng nước muối
+ Giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ
+ Ăn chín uống sôi
- Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.
- Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.
Câu 1:
Vai trò đv không xương sống
- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...)
- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...)
- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...)
- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...)
- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)
Biện pháp hạn chế tác hại của đv không xương sống:
- Sử dụng biện pháp cơ học để bắt các loài gây hại
- Sử dung thiên địch (gà ăn gốc, chim ăn sâu ....)
Câu 2:
So sánh | Cấu tạo ngoài |
Châu chấu | * Cơ thể được chia làm 3 phần: - Đầu: 1 đôi râu, 2 mắt kép, 1 cơ quan miệng. - Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh. - Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có lỗ thở. |
Nhện | * Có 2 phần: - Đầu ngực: + Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ + Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về khứu giác + 4 đôi chân bò → Di chuyển chăng lưới - Bụng: + Đôi khe thở→ hô hấp + Một lỗ sinh dục→ sinh sản + Các núm tuyến tơ→Sinh ra tơ nhện |
Tôm | *Cấu tạo ngoài của tôm gồm 2 phần: - Phần đầu - ngực có: + 1 đôi mắt kép + 1 đôi râu + Các chân hàm + Các chân ngực ( càng, chân bò ) - Phần bụng có: + Các chân bụng (chân bơi ) + Tấm lái |
Ốc sên thường sống ở những nơi ẩm ướt. Vào mùa hè nóng bức, nó co mình trong vỏ để tránh nóng và ngủ. Khi đó, nó tiết ra một chất dính, bịt kín miệng ốc. Đến mùa thu mát mẻ, chúng thức dậy, kiếm ăn.
tk:
Ốc sên thường sống ở những nơi ẩm ướt. Vào mùa hè nóng bức, nó co mình trong vỏ để tránh nóng và ngủ. Khi đó, nó tiết ra một chất dính, bịt kín miệng ốc. Đến mùa thu mát mẻ, chúng thức dậy, kiếm ăn.