K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2016

Theo đề ta có:

a = 7x + 5 = 13y + 11

Mà a + 2 = 7k + 7 = 13k + 13

=> a + 2 chia hết cho 7 và 13

=> a + 2 chia hết cho 7.13 = 91

=> a + 2 = 91z

=> a = 91z - 2 = 91.(z + 1 - 1) - 2 = 91.(z - 1) + 89

Vậy a chia 91 dư 89.

5 tháng 2 2016

số đó chia cho 91 dư 89 !

5 tháng 2 2016

du 89 , tich nha ban , minh lam rui , chac chan do

10 tháng 5 2016

Ta có a:7 dư 5=>(a+2)\(⋮\)7=>(a+2+7)\(⋮\)7=>(a+9)\(⋮\)7

          a:13 dư 4=>(a+9)\(⋮\)13

=>(a+9)\(⋮\)7 và 13

Mà ƯCLN(7,13)=1

=>(a+9)\(⋮\)7*13

=>(a+9)\(⋮\)91

=>a:91 dư 82

 

      

10 tháng 5 2016

Gọi q1 là thương của a khi chia cho 7 =>a=7q1+5

=>a+9=7q1+14=7.(q1+2)=>a+9 chia hết cho 7 (1)

Gọi q2 là thương của a khi chia cho 13 =>a=13q2+4

=>a+9=13q2+13=13.(q2+1)=>a+9 chia hết cho 13 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: a+9 là bội chung của 7 và 13

Mà U7CLN(7;13)=1 =>a+9 chia hết cho 7.13=91

Đặt a+9=91k =>a=91k-9 =91(k-1)+82

=>a chia 91 dư -9 hoặc dư 82 

Mà a là số tự nhiên nên a chia 91 dư 82

31 tháng 12 2015

mình cần  chi tiết cơ

4 tháng 6 2015

Câu trả lời hay nhất:  Gọi so can tim la x
Theo bài ra ta có
x = 7a + 5 va x= 13b + 4
Ta lại có x + 9 = 7a + 14 = 13b + 13
-> x + 9 chia hết cho 7 và 13
-> x + 9 chia hết cho 7.13 = 91
-> x + 9 = 91m -> x = 91m - 9 = 91(m -1 + 1) - 9 = 91(m-1) + 82
Vậy x chia 91 dư 82

26 tháng 12 2017

xem bài nay hình như bạn chép sai đề

Câu hỏi của Hoàng Ngọc Văn - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

26 tháng 12 2017

ko bài này là thầy mình cho nha bạn ko ở cuộc thi nào đâu nha

15 tháng 2 2016

Số tự nhiên là A, ta có: 
A = 7m + 5 
A = 13n + 4 
=> 
A + 9 = 7m + 14 = 7(m + 2) 
A + 9 = 13n + 13 = 13(n+1) 
vậy A + 9 là bội số chung của 7 và 13 => A + 9 = k.7.13 = 91k 
=> A = 91k - 9 = 91(k-1) + 82 
vậy A chia cho 91 dư -9 (hoặc 82)

15 tháng 2 2016

cậu ơi chia 13 dư 11

7 tháng 2 2016

dư 89 à ! em ko chắc đâu , em mới học lớp 5

7 tháng 2 2016

a chia 7 dư 5 => (a-5) chia hết cho 7 => (a+2) chia hết cho 7

a chia 13 dư 11 => (a-11) chia hết cho 13 => (a+2) chia hết cho 13

=> a+2 thuộc BC(7;13)

=> a+2 chia hết cho BCNN(7;13)

Vì ƯCLN(7;13)=1 => BCNN(7;13)=7.13=91

=> a+2 chia hết cho 91

=> a chia 91 dư 91-2=89

Vậy a chia 91 dư 89