K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2021

Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về rươi?

Sống kí sinh.

Sống tự do.

Sống tự dưỡng.

Sống ở nước ngọt.

 Câu 4: Khi nói về nấm, phát biểu nào sau đây là đúng?A. Không có diệp lục.                                     B. Tế bào nhân sơ.C. Sống kí sinh nội bào bắt buộc.                   D. Đời sống tự dưỡng. Câu 5: Nấm nào dưới đây có thể ăn được? A. Nấm mốc.                           B. Nấm bào ngư.         C. Nấm độc đỏ.           D. Nấm độc tán trắng. Câu 6: Thành phần cấu tạo nào sau đây thường có ở nấm độc mà...
Đọc tiếp

 

Câu 4: Khi nói về nấm, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Không có diệp lục.                                     B. Tế bào nhân sơ.

C. Sống kí sinh nội bào bắt buộc.                   D. Đời sống tự dưỡng.

 

Câu 5: Nấm nào dưới đây có thể ăn được? 

A. Nấm mốc.                           B. Nấm bào ngư.         C. Nấm độc đỏ.           D. Nấm độc tán trắng.

 

Câu 6: Thành phần cấu tạo nào sau đây thường có ở nấm độc mà không có ở nấm ăn được? (xem hình bên) 

A. (3), (4).       B. (5),(6).        C. (3), (6).       D. (1), (2). 

 

Câu 7: Để phân biệt nấm đảm và nấm túi ta có thể dựa vào:

A. Đặc điểm cơ quan sinh sản của nấm.         B. Đặc điểm cấu tạo của cây nấm.

C. Cấu tạo tế bào.                                            D. Môi trường sống.

 

5
29 tháng 4 2022

A

29 tháng 4 2022

Câu 4: Khi nói về nấm, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Không có diệp lục.                                     B. Tế bào nhân sơ.

C. Sống kí sinh nội bào bắt buộc.                   D. Đời sống tự dưỡng.

 

Câu 5: Nấm nào dưới đây có thể ăn được? 

A. Nấm mốc.                           B. Nấm bào ngư.         C. Nấm độc đỏ.           D. Nấm độc tán trắng.

 

 

Câu 6: Thành phần cấu tạo nào sau đây thường có ở nấm độc mà không có ở nấm ăn được? (xem hình bên) 

 

A. (3), (4).       B. (5),(6).        C. (3), (6).       D. (1), (2). lỗi hình

 

Câu 7: Để phân biệt nấm đảm và nấm túi ta có thể dựa vào:

A. Đặc điểm cơ quan sinh sản của nấm.         B. Đặc điểm cấu tạo của cây nấm.

C. Cấu tạo tế bào.                                            D. Môi trường sống.

29 tháng 10 2021

Câu 12 Phát biểu nào sau đây về đỉa là sai?

A. Ruột tịt cực kì phát triển.

B. Bơi kiểu lượn sóng.

C. Sống trong môi trường nước ngọt.

D. Có đời sống kí sinh toàn phần.

Câu 13. Phát biểu nào sau đây về rươi là đúng?

A. Cơ thể phân đốt và chi bên có tơ.

B. Sống trong môi trường nước mặn.

C. Cơ quan cảm giác kém phát triển.

D. Có đời sống bán kí sinh gây hại cho người và động vật.

29 tháng 10 2021

12. C

13. A

23 tháng 12 2017

Đáp án là B

9 tháng 2 2018

Đáp án B.

Trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học, các giọt coaxecva có khả năng hấp thụ các chất hữu cơ trong dung dịch, nhờ đó lớn lên, biến đổi cấu trúc nội tại của chúng và dưới tác động cơ giới chúng bắt đầu phân chia thành giọt mới. Có thể nói ngay ở giai đoạn đầu tiên này bắt đầu xuất hiện mầm mống của chọn lọc tự nhiên giữ lại những giọt coaxecva có những đặc tính sơ khai của hình thức trao đổi chất, sinh sản và phát triển. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, cấu trúc và thể thức phát triển của các giọt coaxecva ngày càng hoàn thiện. Cũng trong giai đoạn này xuất hiện cơ chế tự sao chép: khi tiến hóa hóa học đạt tới mức nhất định sẽ hình thành nhiều hệ tương tác giữa các đại phân tử giữa protein – lipit, gluxit – protein, protein – protein, protein – axit nucleic. Qua chọn lọc tự nhiên chỉ có hệ tương tác protein – axit nucleic có thể phát triển thành các cơ thể sinh vật có khả năng tự nhân đôi, tự đổi mới.

STUDY TIP

Qua quá trình tiến hóa lâu dài, từ các giọt coaxecva đã hình thành nên các dạng sống chưa có cấu tạo tế bào, rồi đến đơn bào cuối cùng hình thành cơ thể đa bào. Do đó, chọn lọc tự nhiên đã tác động ở những giai đoạn đầu tiên của quá trình tiến hóa, hình thành nên các tế bào sơ khai

24 tháng 3 2017

Đáp án B.

Trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học, các giọt coaxecva có khả năng hấp thụ các chất hữu cơ trong dung dịch, nhờ đó lớn lên, biến đổi cấu trúc nội tại của chúng và dưới tác động cơ giới chúng bắt đầu phân chia thành giọt mới. Có thể nói ngay ở giai đoạn đầu tiên này bắt đầu xuất hiện mầm mống của chọn lọc tự nhiên giữ lại những giọt coaxecva có những đặc tính sơ khai của hình thức trao đổi chất, sinh sản và phát triển. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, cấu trúc và thể thức phát triển của các giọt coaxecva ngày càng hoàn thiện. Cũng trong giai đoạn này xuất hiện cơ chế tự sao chép: khi tiến hóa hóa học đạt tới mức nhất định sẽ hình thành nhiều hệ tương tác giữa các đại phân tử giữa protein – lipit, gluxit – protein, protein – protein, protein – axit nucleic. Qua chọn lọc tự nhiên chỉ có hệ tương tác protein – axit nucleic có thể phát triển thành các cơ thể sinh vật có khả năng tự nhân đôi, tự đổi mới.

10 tháng 8 2017

Đáp án C
Electron tự do là electron đã tách khỏi nguyên tử và chúng chuyển động một cách tự do

7 tháng 5 2019

Đáp án B

- Ý A sai vì chọn lọc tự nhiên là một nhân tố tiến hóa có hướng.

- Ý C sai vì chọn lọc tự nhiên không tạo ra đột biến có lợi mà chỉ có vai trò sàng lọc và giữ lại các cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi.

- Ý D sai vì còn có thể có những con đường khác như di nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên.

2 tháng 10 2019

Chọn A.

Giải chi tiết:

Phát biểu đúng là A, CLTN đào thải các biến dị có hại và tích lũy biến dị có lợi

B sai, CLTN không tạo ra các biến dị, đây là kết quả của đột biến và giao phối

C sai, các yếu tố ngẫu nhiên có thể đào thải bất cứ biến dị nào dù có lợi hay có hại

D sai, CLTN là quá trình chọn lọc có hướng, giữa lại kiểu hình thích nghi

17 tháng 5 2018

Đáp án A

Phát biểu đúng là A, CLTN đào thải các biến dị có hại và tích lũy biến dị có lợi

B sai, CLTN không tạo ra các biến dị, đây là kết quả của đột biến và giao phối

C sai, các yếu tố ngẫu nhiên có thể đào thải bất cứ biến dị nào dù có lợi hay có hại

D sai, CLTN là quá trình chọn lọc có hướng, giữa lại kiểu hình thích nghi