K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2021

độ mixi

7 tháng 12 2021

nghe thử đi

Câu 1: Bài hát “Đi cắt lúa” là dân ca của dân tộc nào? A. Dân tộc Kinh. B. Dân tộc Mường. C. Dân tộc H’rê. D. Dân tộc Ban na .Câu 2: Quảng là khoảng cách về? A. Tiết tấu. B. Cao độ. C. Trường độ. D. Âm sắc.Câu 3: Hai âm thanh vang lên lần lượt gọi là quảng? A. Quảng 2. B. Quảng hòa âm. C. Quảng 4. D. Quảng giai điệu.Câu 4: Hai âm thanh vang lên cùng một lúc gọi là quảng? A. Quảng 2. B. Quảng hòa âm. C. Quảng 4. D. Quảng...
Đọc tiếp

Câu 1: Bài hát “Đi cắt lúa” là dân ca của dân tộc nào? A. Dân tộc Kinh. B. Dân tộc Mường. C. Dân tộc H’rê. D. Dân tộc Ban na .

Câu 2: Quảng là khoảng cách về? A. Tiết tấu. B. Cao độ. C. Trường độ. D. Âm sắc.

Câu 3: Hai âm thanh vang lên lần lượt gọi là quảng? A. Quảng 2. B. Quảng hòa âm. C. Quảng 4. D. Quảng giai điệu.

Câu 4: Hai âm thanh vang lên cùng một lúc gọi là quảng? A. Quảng 2. B. Quảng hòa âm. C. Quảng 4. D. Quảng giai điệu.

Câu 5: Bài tập đọc nhạc số 6 “Xuân về trên bản” nhạc sĩ nào sáng tác? A. Phạm Trọng Cầu. B. Hoàng Lân. C. Lê Quốc Thắng. D. Phan Trần Bảng.

Câu 6: Cho biết tên Quảng “Đồ-Mi”? A. Quảng 2. B. Quảng 3. C. Quảng 4. D. Quảng 5.

Câu 7: Nốt nhạc thấp nhất trong bài TĐN số 6 “Xuân về trên bản” là nốt gì? A. Nốt LA. B. Nốt ĐỒ . C. Nốt MI. D. Nốt SOL.

Câu 8: Giai điệu bài hát “Đi cắt lúa”? A. Êm dịu, sâu lắng. B. Tình cảm. C. Nhẹ nhàng, trong sáng. D. Vui tươi, rộn ràng.

Câu 9Nốt cao nhất trong bài hát TĐN số 6 “Xuân về trên bản”? A. Nốt Đồ. B. Nốt Sol. C. Nốt Mi. D. Nốt Đố.

Câu 10: Quảng 1 hay còn gọi là quảng gì? A. Quảng đồng điệu. B. Quảng đơn âm. C. Quảng đồng âm . D. Quảng phức điệu .

Câu 11: Câu hát “…kìa bao cánh xòe …” trong bài hát? A. Đi cắt lúa. B. Xuân về trên bản. C. Khúc ca bốn mùa D. Chúng em cần hòa bình.

Câu 12: Cho biết Quảng “Đồ-Đồ”?A. Quảng 7. B. Quảng 5. C Quảng 3. . D. Quảng 1.

Câu 13: Cho biết Quảng “Đồ-Đố”? A. Quảng 8. B. Quảng 6. C. Quảng 2. D. Quảng 4.

0
Câu 1. Vùng nào nước ta có mật độ dân số cao nhất? *25 điểmTây Bắc. Đồng bằng sông Cửu LongTây NguyênĐồng bằng sông HồngCâu 2. Việt Nam có bao nhiêu dân tộc ? *25 điểm53 dân tộc.54 dân tộc.55 dân tộc.52 dân tộc.Câu 3. Dân tộc nào có số dân chiếm số lượng nhiều nhất ở Việt Nam? *25 điểmDân tộc Kinh.Dân tộc Tày.Dân tộc Thái,Dân tộc Ơ-đu.Câu 4. Ngành nào chiếm tỉ lệ lao động lớn nhất trong cơ cấu lao...
Đọc tiếp

Câu 1. Vùng nào nước ta có mật độ dân số cao nhất? *

25 điểm

Tây Bắc

. Đồng bằng sông Cửu Long

Tây Nguyên

Đồng bằng sông Hồng

Câu 2. Việt Nam có bao nhiêu dân tộc ? *

25 điểm

53 dân tộc.

54 dân tộc.

55 dân tộc.

52 dân tộc.

Câu 3. Dân tộc nào có số dân chiếm số lượng nhiều nhất ở Việt Nam? *

25 điểm

Dân tộc Kinh.

Dân tộc Tày.

Dân tộc Thái,

Dân tộc Ơ-đu.

Câu 4. Ngành nào chiếm tỉ lệ lao động lớn nhất trong cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế của nước ta? *

25 điểm

. Nông - lâm - ngư nghiệp.

. Du lịch

. CN- XD.

.Dịch vụ.

Câu 5. Cơ cấu theo tuổi của dân số, nhóm tuổi nào tăng mạnh nhất về tỉ lệ ? *

25 điểm

Nhóm từ 15- 59 tuổi, trên 60 tuổi

Nhóm từ 15 - 59 tuổi.

Nhóm từ 0 - 14 tuổi.

Nhóm > 60 tuổi.

Câu 6. Có tỉ suất sinh của nước ta là 19,9%0, tỉ suất tử là 5,6%0. Tính tí lệ (%) gia tăng dân số tự nhiên. *

25 điểm

11,1%.

0,35%.

2,55%.

1,43%.

Câu 7. Ý nào không phải là đặc điểm của nguồn lao động nước ta? *

25 điểm

Lực lượng lao động có kĩ thuật cao tập trung chủ yếu ở các thành phố.

Phân bố đồng đều trong các ngành kinh tế

Đội ngũ khoa học kĩ thuật, công nhân có tay nghề cao còn ít.

Thiếu tác phong công nghiệp, kỉ luật lao động chưa cao.

Câu 8. Đặc điểm dân cư và lao động của Việt Nam là: *

25 điểm

Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, lực lượng lao động có kĩ thuật cao tập trung chủ yếu trong các thành phố lớn.

Lao động đông, đang có xu hướng giảm dần, phân bố đồng đều trong cả nước.

Lao động đông, tăng nhanh, phân bố đồng đều trong cả nước.

Nguồn lao động không nhiều, nhưng tăng nhanh, chất lượng lao động cao, phần lớn đã qua đào tạo, phân bố không đồng đều trong cả nước.

Câu 9. Trong cơ cấu lao động các ngành kinh tế quốc dân của nước ta, ngành nào chiếm tỉ lệ lao động lớn nhất ? *

25 điểm

Lao động trong nông - lâm - ngư nghiệp.

Lao động trong khu vực dịch vụ.

Lao động trong công nghiệp và xây dựng.

Lao động trong nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp và dịch vụ

Câu 10. Hiện nay, nhóm tuổi từ 0 - 14 ở nước ta có xu hướng: *

25 điểm

Ổn định trong cơ cấu dân số.

Giảm dần tỉ trọng trong cơ cấu dân số.

Lúc tăng, lúc giảm

Tăng dần tỉ trọng trong cơ cấu dân số.

Câu 11. Đặc điểm nào không đúng với quần cư thành thị: *

25 điểm

Thường ở khu vực xa xôi, hẻo lánh.

Thành phố là trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị.

Mật độ dân số rất cao

Kiểu nhà “ống” phổ biến.

Câu 12. Năm 2009, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta là 14,3%0, tỉ suất tử chiếm 5,6%0. Hỏi rằng năm 2009, tỉ suất sinh của nước ta là bao nhiêu %0 ? *

25 điểm

19,9 %0.

80 %0.

2,55 %0.

8,7 %0.

Câu 13. Quá trình đô thị hoá ở nước ta không có đặc điếm: *

25 điểm

. Trình độ đô thị hoá còn thấp.

. Phần lớn các đô thị có quy mô vừa và nhỏ, tập trung ở đồng bằng ven biển.

. Tỉ lệ dân thành thị cao

.Diễn ra với tốc độ ngày càng cao.

Câu 14. Vùng nào của nước ta không giáp biển? *

25 điểm

.Đồng bằng sông Hồng.

. Đồng bằng sông Cửu Long.

. Tây Nguyên.

. Đông Nam Bộ.

Câu 15. Điểm cực Bắc của nước ta (23°23’B) nằm ở tỉnh nào? *

25 điểm

. Quảng Ninh.

. Hà Giang.

. Lạng Sơn.

. Cao Bằng.

Câu 16. Sự chuyển dịch lao động trong các ngành kinh tế của nước ta diễn ra theo chiều hướng nào? *

25 điểm

Lao động từ khu vực sản xuất vật chất chuyển sang khu vực dịch vụ.

Lao động từ khu vực nông nghiệp chuyển sang khu vực công nghiệp.

Lao động từ khu vực nông nghiệp chuyển sang công nghiệp và từ khu vực sản xuất vật chất chuyển sang khu vực dịch vụ.

Lao động từ khu vực công nghiệp chuyển sang khu vực nông nghiệp.

Câu 17. Tình hình gia tăng dân số tự nhiên của Việt Nam hiện nay: *

25 điểm

Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm, số dân giảm.

Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm, số dân tăng.

Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên tăng, số dân giảm.

Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên tăng, số dân tăng.

Câu 18. Các dân tộc sinh sống ở Đồng bằng sông Cửu Long gồm: *

25 điểm

Người Kinh, người Khơ-me, người Chăm, người Hoa.

Người Kinh, người Ê-đê, người Gia-rai, người Xơ-đăng.

Người Hoa, người Khơ-me, người Kinh.

Người Kinh, người Mường, người Thái, người Mông.

Câu 19. Điểm cực Tây của nước ta (22°22’Đ) nằm ờ tỉnh nào? *

25 điểm

Sơn La.

Điện Biên.

Lai Châu.

Cao Bằng.

Câu 20: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm dân cư nước ta? *

25 điểm

Dân số đông.

Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên tăng liên tục qua các năm.

Phân bố dân cư chưa hợp lí giữa đồng bằng và miền núi.

Cơ cấu dân số trẻ và đang có xu hướng già hóa.

Câu 21: Dân cư nước ta không có đặc điểm nào sau đây? *

25 điểm

Quy mô dân số lớn

Mất cân bằng giới tính khi sinh.

Tốc độ gia tăng dân số đã giảm.

Bước đầu bước vào thời kì suy giảm dân số.

Câu 22. Tỉ lệ thiếu việc làm chiếm tỉ lệ cao ở nông thôn vì: *

25 điểm

Dân cư tập trung chủ yếu ở nông thôn.

Trình độ lao động còn hạn chế.

Tốc độ đô thị hóa còn chậm, trình độ đô thị hóa thấp.

Thời gian nông nhàn kéo dài.

Câu 23. Đặc điểm nào sau đây không đúng về chất lượng nguồn lao động nước ta? *

25 điểm

Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất công nghiệp.

Chất lượng nguồn lao động ngày càng được nâng lên.

Cần cù, sáng tạo, ham học hỏi.

Dồi dào

Câu 24. Hiện tại, nước ta đang phát triển trong giai đoạn “ cơ cấu dân số vàng” điều đó có nghĩa là: *

25 điểm

Số người có độ tuổi từ 0 – 14 tuổi chiếm 2/3 dân số

Số trẻ sơ sinh chiếm 2/3 dân số.

Số người trong độ tuổi > 60 tuổi chiếm ½ dân số

Số người trong độ tuổi 15 – 59 tuổi chiếm 2/3 dân số

Câu 25. Đô thị hóa ở nước ta có đặc điểm nào sau đây: *

25 điểm

. Phân bố đô thị đồng đều giữa các vùng.

Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh.

Trình độ đô thị hóa thấp.

Tỉ lệ dân thành thị giảm.

Câu 26. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến ĐBSH có mật độ dân số cao hơn ĐBSCL là: *

25 điểm

Khí hậu thuận lợi hơn.

Giao thông thuận tiện hơn.

Đất đai màu mỡ, phì nhiêu hơn.

Lịch sử định cư lâu dài hơn.

Câu 27. Nguyên nhân trực tiếp gây nên tình trạng số người gia tăng hàng năm còn nhiều mặc dù tốc độ tăng dân số đã giảm là do: *

25 điểm

Quy mô dân số của nước ta lớn

Tác động của quá trình công nghiệp hóa

Do phong tục tập quán tại các địa phương

Tác động của chính sách di cư

Câu 28. Nhận định nào sau đây không chính xác về phân bố dân cư nước ta? *

25 điểm

Đồng bằng tập trung khoảng 75% dân số cả nước.

Mật độ dân số nông thôn thấp hơn thành thị.

Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất cả nước.

Dân cư tập trung chủ yếu ở thành thị.

Câu 29. Ý nào sau đây không đúng về tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta: *

25 điểm

Hiện nay các vùng Tây Bắc, Tây Nguyên có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao hơn TB cả nước.

Đang có xu hướng tăng dần qua các năm.

Phân hóa rất rõ rệt giữa nông thôn và thành thị.

Có sự thay đổi theo từng thời kì lịch sử.

Câu 30. Nguyên nhân chính dẫn đến tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở thành thị và các khu công nghiệp thấp hơn ở nông thôn và miền núi là do: *

25 điểm

Trình độ kinh tế - xã hội cao hơn

Các dịch vụ về y tế tốt hơn.

Tập trung nhiều lao động có chuyên môn cao

Trình độ dân trí cao hơn

Câu 31. Mô tả nào sau đây đúng với hình dáng tháp tuổi của dân số VN hiện nay? *

25 điểm

Đáy tháp đang thu hẹp dần, thân tháp phình to và đỉnh tháp mở rộng hơn.

Đáy tháp mở rộng, thân tháp và đỉnh tháp thu hẹp.

Đáy tháp thu hẹp dần, thân tháp phình to và đỉnh tháp thu hẹp.

Đáy tháp đang mở rộng dần, thân tháp phình to và đỉnh tháp mở rộng hơn.

Câu 32. Nguyên nhân chính dẫn tới tỉ lệ sinh nước ta giảm mạnh là: *

25 điểm

Thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình

Độ tuổi kết hôn tăng lên.

Chất lượng dịch vụ y tế được nâng cao.

Các loại bệnh dịch được kiểm soát tốt

Câu 33. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị nước ta là: *

25 điểm

Nông – lâm – NN và du lịch.

Công nghiệp và Dịch vụ

Công nghiệp và Nông – lâm - NN

Khai thác và chế biến thực phẩm

Câu 34. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn nước ta là: *

25 điểm

Công nghiệp và Dịch vụ

NN và Dịch vụ

Nông – lâm - NN

Du lịch

Câu 35. Dòng nào sau đây nói đúng về sự khác nhau giữa quần cư nông thôn (QCNT) và quần cư đô thị (QCĐT): *

25 điểm

Nhà cửa trong QCĐT phân tán trong không gian hơn QCNT

Mật độ dân số ở QCĐT thấp hơn QCNT

Hoạt động kinh tế chủ yếu của QCĐT là công nghiệp, dịch vụ còn QCNT là nông nghiệp

Hoạt động kinh tế chủ yếu của QCNT là dịch vụ còn QCĐT là nông nghiệp

Câu 36. Phương án nào sau đây đúng với đặc điểm dân cư, xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng? *

25 điểm

Là vùng đông dân, mật độ dân số thấp nhất cả nước.

Là vùng đông dân, mật độ dân số cao nhất cả nước.

Là vùng có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất cả nước.

Là vùng thưa dân, mật độ dân số thấp nhất cả nước.

Câu 37. Dân cư tập trung đông đúc ở Đồng bằng sông Hồng không phải là do *

25 điểm

có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và cư trú.

trồng lúa nước cần nhiều lao động.

vùng mới được khai thác gần đây.

có nhiều trung tâm công nghiệp.

Câu38 . Dân tộc nào có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước? *

25 điểm

Thái

Kinh (Việt)

Chăm

Tày

Câu 39. Giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta vì *

25 điểm

chủ yếu lao động tập trung ở thành thị

chất lượng lao động không được nâng cao

mức thu nhập của người lao động thấp

nguồn lao động dồi dào nhưng nền kinh tế chưa phát triển

Câu 40: Dân số đông và tăng nhanh gây ra hậu quả. *

25 điểm

Sức ép đối với kinh tế, xã hội và môi trường.

Chất lượng cuộc sống của người dân tăng.

Hiện tượng ô nhiễm môi trường giảm.

Tài nguyên ngày càng cạn kiệt, xã hội ổn định.

0
22 tháng 5 2019

Đáp án D

27 tháng 12 2016

Chế độ phụ hệ (tiếng Anh: patrilineality) là hệ thống mà hậu duệ được tính theo người cha và theo họ cha (được tự gọi là "họ nội"). Đây là hệ thống xã hội mà trong đó người ta thuộc về dòng dõi người cha,[1] liên quan đến việc thừa kế tài sản và danh hiệu.

Đầu tiên, khi con người còn hoang sơ, chức năng chính của người phụ nữ là sinh con đẻ cái, hái lượm và nuôi sống gia đình. Điều này dẫn đến quyền lợi thuộc về chị em là tất yếu (có khả năng tự chủ thì có quyền quyết định mà). Và vai trò người đàn ông mờ nhạt hơn.

Nhưng sau khi chuyển từ đời sống hái lượm săn bắt sang định canh định cư với nông nghiệp làm chủ đạo, vai trò người đàn ông dần lớn lên. Nhất là thời kỳ đồ đá chuyển sang đồ đồng. Với sức khỏe, đàn ông sử dụng các nông cụ kim loại tốt hơn phụ nữ, dần dần, việc nặng giao cho đàn ông làm, phụ nữ mất vai trò trong việc nuôi sống gia đình, từ đó người đàn ông nắm giữ gia đình chứ không còn là phụ nữ nữa. Và chế độ phụ hệ đã dần thay thế mẫu hệ.

3 tháng 1 2017

Thị tộc mẫu hệ (tiếng Anh: matrilineality) là hệ thống mà hậu duệ được tính theo người mẹ và theo họ mẹ (mà chế độ phụ hệ gọi là "họ ngoại"). Đây là hệ thống xã hội mà trong đó người ta thuộc về dòng dõi người mẹ, liên quan đến việc thừa kế tài sản và danh hiệu. Gia đình mẫu hệ không nhất thiết phải là mẫu quyền.

Vì nam trong gia đình luôn phải làm những công việc nặng nhọc , còn phụ nữ là việc nhẹ. Người đàn ông dần dần làm trụ cột chính trong gia đình . Vì thế mà chế độ thị tộc phụ hệ dần dần thay thế cho chế độ thị tộc mẫu hệ .

3 tháng 1 2017

Chế độ mẫu hệ hay chế độ mẫu quyền là một hình thái tổ chức xã hội trong đó người phụ nữ, đặc biệt là người mẹ, giữ vai trò lãnh đạo, quyền lực và tài sản được truyền từ mẹ cho con gái.

Trước đây chế độ mẫu hệ phổ biến ở hầu hết các dân tộc trên thế giới. Điều này được giải thích là do lịch sử tiến triển của loài người, đầu tiên sống hoang dã, cộng đồng nhiều khi con cái chỉ biết đến người mẹ không bao giờ biết bố là ai. Đến khi phát triển hơn một chút thì trong cuộc sống người đàn ông chỉ giữ vai trò mờ nhạt, họ chỉ đi săn bắn đem lại số thực phẩm quan trọng nhưng bấp bênh; trong khi người phụ nữ ở nhà trồng tỉa chăn nuôi đem lại sự ổn định. Tuy nhiên khi xã hội càng phát triển thì vai trò người đàn ông càng lớn, trở thành trụ cột gia đình. Điều này giải thích vì sao hiện tại các dân tộc trên thế giới hầu hết đều chuyển sang chế độ phụ hệ, chế độ mẫu hệ chỉ còn có ở các dân tộc thiểu số, kém phát triển.

Ở Việt Nam cũng vậy, chế độ mẫu hệ cũng chỉ còn tồn tại ở một số dân tộc vùng cao như Tây Bắc, Tây Nguyên...Nhưng có đặc điểm rất lạ là dù theo chế độ mẫu hệ nhưng Già làng, trưởng bản luôn luôn là người đàn ông.
Và người ta còn hay đùa là chính chế độ mẫu hệ mới chính xác vì cháu ngoại may ra mới chắc chắn là cháu mình.
Chế độ mẫu hệ cũng tồn tại trong xã hội của một số loài vật như ong, voi và cá voi.

12 tháng 11 2019

chỉ bt câu 2 thui :

- Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ lại ưa sống ở độ cao trên 3000m vì nó là nơi có nhiều vùng đất bằng phẳng, thuận tiện cho việc trồng trọt và chăn nuôi

câu 3 :  

miền núi :  mường ,...

thế giới : đồng bằng ,........

12 tháng 11 2019

thank you

NG
25 tháng 10 2023

Chế độ phân biệt chủng tộc là một hệ thống chính trị, xã hội và kinh tế được xây dựng trên việc phân biệt, tách biệt, và xem xét người dân dựa trên màu da, nguồn gốc chủng tộc, hoặc nguồn gốc dân tộc khác nhau. Chế độ phân biệt chủng tộc thường dẫn đến việc xác định các nhóm người dân theo màu da và gán cho họ các quyền và đặc quyền khác nhau, thường làm cho nhóm thiểu số bị kỳ thị, bị cách ly, và không được hưởng các quyền công bằng và tự do cơ bản.

Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Cộng hòa Nam Phi đã đạt được nhiều thắng lợi có ý nghĩa lịch sử to lớn. Trong số những thắng lợi quan trọng nhất đó có:

- Chấm dứt chế độ Apartheid, cho phép mọi người sống cùng nhau và bỏ đi việc phân biệt dựa trên màu da.

- Thành lập một chính phủ đa dân tộc, cho phép mọi người tham gia vào quá trình quản lý và đưa ra quyết định.

-Tạo ra một tổ chức quan trọng là African National Congress (ANC), dưới sự lãnh đạo của Nelson Mandela và những người khác, để đấu tranh cho công bằng và tự do.

5 tháng 2 2019

Đáp án C

Chế độ phân biệt chủng tộc cũng là một hình thái của chủ nghĩa thực dân cũ, tồn tại tiêu biểu ở Nam Phi.

=> Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc cũng là đấu tranh chống thực dân cũ để giải phóng dân tộc.

30 tháng 10 2021

Lời giải chi tiết

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Nam Phi dưới sự lãnh đạo của tổ chức "Đại hội dân tộc Phi" (ANC) đã bền bỉ tiến hành cuộc đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc.

* Kết quả:

- Năm 1993, chế độ Apacthai được xoá bỏ.

- Nen-xơn Man-đê-la được bầu làm Tổng thống người da đen đầu tiên trong lịch sử nước Cộng hoà Nam Phi.

* Ý nghĩa lịch sử:

- Chế độ phân biệt chủng tộc vĩnh viễn bị xoá bỏ ngay tại sào huyệt cuối cùng của nó sau hơn ba thế kỉ tồn tại.

- Nhân dân Nam Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước.