1 ô tô nặng 2000 kg có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đường là 0,01 mét khối. Tính áp suất của ô tô lên mặt đường
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Áp lực xe ô tô xuống mặt đường chính là trọng lực xe:
\(F=P=10m=10\cdot1500=15000N\)
b)Áp suất xe lên mặt điểm ở chỗ tiếp xúc:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{15000}{4\cdot40\cdot10^{-4}}=937500N/m^2\)
\(\left\{{}\begin{matrix}p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{P_1}{S_1}=\dfrac{360000}{1,5}=240000\left(Pa\right)\\p_2=\dfrac{F_2}{S_2}=\dfrac{P_2}{S_2}=\dfrac{15000}{250}=60\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
Tóm tắt:
\(F_1=400 000N\)
\(S_1=200dm^2=2 m^2\)
\(F_2=2000kg=20000N\)
\(S_2=0,025m^2\)
___________________
\(a, P_1=?\)
\(P_2=?\)
b, Xe nào dễ sa lầy?Vì sao?
Giải:
a,Áp suất của máy kéo lên mặt đường là:
\(P_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{400000}{2}=200000(Pa)\)
Áp suất của ô tô lên mặt đường là:
\(P_2=\dfrac{F_2}{S_2}=\dfrac{20000}{0,025}=800000(Pa)\)
b) Nhận xét: \(P_1 < P_2 (200000<800000) \) .Vậy nếu đi trên đất mềm, ô tô dễ bị sa lầy hơn.
Áp suất của ô tô là
p=\(\dfrac{F}{S}\)=\(\dfrac{20000}{0,025}\)=800000(Pa)
Câu 47 :
Áp lực của ô tô là
\(F=m.10=1800.10=18000\left(N\right)\)
Áp suất của ô tô là
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{18000}{0,03}=600000\left(Pa\right)\)
=> Chọn D
Câu 66 : D
Câu 60 : C
Câu 47: Một ô tô nặng 1800 kg có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất là 300 cm2, áp lực và áp suất của ô tô lên mặt đường lần lượt là:
A. 1800 N; 60000N/m2. B. 1800 N; 600000N/m2.
C. 18 000 N; 60000N/m2. D. 18 000 N; 600000N/m2.
Câu 66: Một quả cầu bằng thép được nhúng lần lượt vào nước và rượu. phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nhúng quả cầu vào nước càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng lớn.
B. Nhúng quả cầu vào rượu càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng nhỏ.
C. Nhúng quả cầu vào rượu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào nước.
D. Nhúng quả cầu vào nước lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào rượu.
Câu 60: Ba vật làm bằng ba chất khác nhau: đồng, sắt, nhôm có khối lượng bằng nhau. Khi nhúng ngập chúng vào trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào các vật theo thứ tự từ lớn đến bé như sau:
A. Đồng - nhôm - sắt. B. Nhôm - đồng - sắt.
C. Nhôm - sắt - đồng. D. Sắt - nhôm - đồng.
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10\cdot2000}{0,01}=2\cdot10^6Pa\)