tim n , n E Z
n^2 +3n+6 chia hết cho n+3
ghi cach giai chi tiet nhe
Minh cam on nhiu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 3 chia hết cho n+5 ==> n+5 thuộc Ư(3)={-1;1;-3;3}
==> n+5=-1 ==> n=-6
n+5=1 ==> n=-4
n+5=-3 ==> n=-8
n+5=3 ==> n=-2
==> n = {-6;-4;-8;-2}
vs kết quả này thì n thuộc Z nhé bạn
Theo để ra ta có
\(\frac{x}{4}-\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\)
<=>\(\frac{xy-4}{4y}=\frac{1}{2}\)
<=>\(2xy-8=4y\)
<=>2xy-4y-8=0
<=>2y(x-2)=8
Vì x,y thuộc Z nên ta có
2y | 1 | 8 | -8 | -1 | 2 | 4 | -2 | -4 |
x-2 | 8 | 1 | -1 | -8 | 4 | 2 | -4 | -2 |
y | 1 | 4 | -4 | -1 | 1 | 2 | -1 | -2 |
x | 10 | 3 | 1 | -6 | 6 | 4 | -2 | 0 |
Nhớ tick cho mình nha Nguyệt,cảm ơn bạn nhìu.
pham cam tu bảo rằng giải chi tiết thì Nguyễn Khắc Vinh chơi trò đoán mò
Đưa vào công thức tính dãy số ta có :
n là số cuối
1 là số đầu
465 là giá trị biểu thức
=> \(\frac{\left[\left(n-1\right):1+1\right].\left(n+1\right)}{2}=465\)
=> \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}=465\)
=> n(n + 1) = 930
=> n = 30
Dãy số trên có số số hạng là: (n-1)/1+1=n số hạng
Tổng dãy số trên là:(n+1)*n/2=465
(n+1)*n=930
(n+1)*n=30*31( vì n*(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp)
Mà n < n+1 nên n = 30
Vậy n=30
a,b cậu tự làm nha !
c) 6n + 30 chia hết cho n + 1
6n + 6 + 24 chia hết cho n + 1
6(n + 1) + 24 chia hết cho n + 1
=> 24 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(24) = {1; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24}
Xét 4 trường hopjc rồi tìm n nha
d) giống c
g) n2+ n + 5 chia hết cho n - 1
n2 - n + 2n + 5 chia hết cho n -1
n(n - 1) + 2n + 5 chia hết cho n - 1
=> 2n + 5 chia hết cho n - 1
=> 2n - 2 + 7 chia hết cho n -1
=> 2(n - 1) + 7 chia hết cho n - 1
=> 7 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(7) = {1 ; 7}
còn lại giống bài c
h) n2 + 10 chia hết cho n + 1
n2 + n - n + 10 chia hết cho n + 1
n(n + 1) - n + 10 chia hết cho n +1
=> (-n) + 10 chai hết cho n + 1
=> (-n) - 1 + 11 chia hết cho n + 1
=> -(n + 1) + 11 chia hết cho n + 1
=> -11 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(-11) = {1 ; -1 ; 11 ; -11}
Còn lại giống bài c
Cậu áp dụng công thức này nè :
a chia hết cho m
b chia hết cho m
=> a + b hoặc a - b chia hết cho m
Và a chia hết cho m
=> a.n chia hết cho m
Nha!
n2 + 3n + 6 chia hết cho n + 3
=> n.(n + 3) + 6 chia hết cho n + 3
Mà n.(N + 3) chia hết cho n + 3
=> 6 chia hết cho n + 3
=> n + 3 thuộc Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
=> n thuộc {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}.