Chất nào là đơn chất trong số các chất sau: H2, O3, CO2, CL2, H2O, CuO, H2SO4, C2H2, HNO3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đơn chất : \(C, Cl_2, O_2, K,Na \)
Hợp chất :\( CO_2, SOCl_2 , H_2SO_4 , KMnO_4 ,HNO_3 , SOCl_2 , CH_2=CH_2 , CH_4 , H_2O ,CO\)
Nguyên tử : C, K, Na
Phân tử : \( Cl_2, O_2,CO_2, SOCl_2 , H_2SO_4 , KMnO_4 ,HNO_3 , SOCl_2 , CH_2=CH_2 , CH_4 , H_2O ,CO\)
a) Hcl = 1+35,5=36,5 đvc
CuO= 64+16=80đvc
H2SO4=2+32+16.4=98đvc
NH3=14+3=17 đvc
b)
CO2= 12+16.2=44 đvc
O2=16.2=32 đvc
Cl2=35,5.2=71đvc
H2=2.1=2đvc
c)
HNO3=1+14+16.3=63 đvc
Cu(OH)2= 64+16.2+1.2=98 đvc
NaOH=23+16+1=40 đvc
d)
Ba(OH)2 = 137+16.2+1.2=171 đvc
SO2= 32+16.2=64 đvc
2)
a) Fe(2) O(2) Cu(2) O(2) Na(1) O(2) C(4) O(2)
b)
H(1) O(2) Cu(2) OH(1) N(3) H(1) H(1) Cl(1)
Bài 1: Tính phân tử khối của các chất sau:
a) PHân tử khối của \(HCl\) là: \(1+35,5=36,5\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(CuO\) là: \(64+16=80\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(H_2SO_4\) là: \(2.1+32+4.16=98\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(NH_3\) là: \(14+3.1=17\left(đvC\right)\)
b) Phân tử khối của \(CO_2\) là: \(12+2.16=44\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(O_2\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(Cl_2\) là: \(2.35,5=71\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(H_2\) là: \(2.1=2\left(đvC\right)\)
c) Phân tử khối của \(HNO_3\) là: \(1+14+3.16=63\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(Cu\left(OH\right)_2\) là: \(64+2\left(16+1\right)=98\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(NaOH\) là: \(23+16+1=40\left(đvC\right)\)
d) PHân tử khối của \(Ba\left(OH\right)_2\) là: \(137+2\left(16+1\right)=171\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(SO_2\) là: \(32+2.16=64\left(đvC\right)\)
Bài 2: Xác định hóa trị của các chất sau:
a) *)Gọi hóa trị của \(Fe\) là \(a\)
Đồng thời hóa trị của \(O\) được xác định là II
Ta có quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=1.II\Rightarrow a=II\)
Vậy hóa trị của \(Fe\) là: \(II\)
*) Gọi hóa trị của \(Cu\) là \(a\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=1.II\Rightarrow a=II\)
Vậy hóa trị của \(Cu\) là: \(II\)
*) Gọi hóa trị của \(Na\) là \(a\)
Dựa vào quy tắc tinh hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(2.a=1.II\Rightarrow a=I\)
Vậy hóa trị của \(Na\) là : \(I\)
*) Gọi hóa trị của \(C\) là : \(a\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=2.II\Rightarrow a=IV\)
Vậy hóa trị của \(C\) là: \(IV\)
b) *) Như ta được biết thì \(O\) được xác định là hóa trị \(II\) và \(H\) hóa trị \(I\)
*) Gọi hóa trị của \(Cu\) là a.
Ta có hóa trị của \(OH\) là \(I\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=2.I\Rightarrow a=II\)
Vậy hóa trị của \(Cu\) là \(II\)
*) Gọi hóa trị của \(N\) là \(a\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=3.I\Rightarrow a=III\)
Vậy hóa trị của \(N\) là \(III\)
*) Gọi hóa trị của \(Cl\) là \(b\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.I=1.b\Rightarrow b=I\)
Vậy hóa trị của \(Cl\) là \(I\)
Câu 1:
* Hợp chất: \(H_2SO_4\), \(CO_2\), \(SO_3\), \(NaCl\), \(NO_2\), \(KMnO_4\)
* Đơn chất: \(S\), \(Cu\), \(N_2\), \(H_2\), \(Cl_2\), \(Fe\), \(O_3\)
Câu 2:
PTK:
- \(H_2SO_4:1.2+32.1+16.4=98\left(đvC\right)\)
- \(CO_2:12.1+16.2=44\left(đvC\right)\)
- \(SO_3:32.1+16.3=80\left(đvC\right)\)
- \(N_2:14.2=28\left(đvC\right)\)
- \(Na_2O:23.2+16.1=62\left(đvC\right)\)
- \(Cl_2:35,5.2=71\left(đvC\right)\)
Câu 3:
PTHH:
a) \(2SO_2+O_2\rightarrow2SO_3\)
b) \(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)
c) \(8Al+3Fe_3O_4\underrightarrow{t^o}4Al_2O_3+9Fe\)
d) \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
câu 1;
hợp chất;h2so4, co2, so3, nacl, no2, kmn0
đơn chát còn lại
1)
Đơn chất | S,Cu,N2,H2, Cl2, Fe, O3, O2 |
Hợp chất | H2SO4; CO2; SO3; NaCl; NO2; KMnO4 |
2) PTKH2SO4 = 1.2 + 32.1 + 16.4 = 98 (đvC)
PTKCO2 = 12.1 + 16.2 = 44 (đvC)
PTKSO3 = 32.1 + 16.3 = 80 (đvC)
PTKN2 = 14.2 = 28(đvC)
PTKNa2O = 23.2 + 16.1 = 62(đvC)
PTKCl2 = 35,5.2 = 71 (đvC)
3)
a) \(2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\)
b) \(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)
c) \(8Al+3Fe_3O_4\underrightarrow{t^o}4Al_2O_3+9Fe\)
d) \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
H2, O3, Cl2
H2,O3,Cl2