Cho tam giác cân ABC có BAC=BCA=80*.Từ A,C kẻ các đường thẳng cắt cạnh đói diện tại D và E.Biết CAD = 60* và ACE = 50*.Tính ADE
*:độ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên BC em lấy F sao cho ^CAF = 20o
=> ^ACF = ^AFC = 80o => ∆ACF cân tại A => AC = AF (1)
Hơn nữa dễ thấy ^ACE = ^AEC = 50o => ∆ACE cũng cân tại A => AC = AE (2)
Từ (1) và (2) => AE = AF mà ^EAF = ^EAC - ^FAC = 80o - 20o = 60o => ∆AEF đều => AF = EF (3)
Mặt khác dễ thấy ^ADF = ^DAF = 40o => ∆AFD cân tại F => AF = DF (4)
Từ (3) và (4) => DF = EF => ∆DEF cân tại F mà ^DFE = ^AEF - ^EBF = 60o - 20o = 40o => ^DEF = ^EDF = 70o
=> ^ADE = ^EDF - ^ADF = 70o - 40o = 30o
Trên BC lấy F sao cho ^CAF = 20o
=> ^ACF = ^AFC = 80o => ∆ACF cân tại A => AC = AF (1)
Hơn nữa dễ thấy ^ACE = ^AEC = 50o => ∆ACE cũng cân tại A => AC = AE (2)
Từ (1) và (2) => AE = AF mà ^EAF = ^EAC - ^FAC = 80o - 20o = 60o => ∆AEF đều => AF = EF (3)
Mặt khác dễ thấy ^ADF = ^DAF = 40o => ∆AFD cân tại F => AF = DF (4)
Từ (3) và (4) => DF = EF => ∆DEF cân tại F mà ^DFE = ^AEF - ^EBF = 60o - 20o = 40o => ^DEF = ^EDF = 70o
=> ^ADE = ^EDF - ^ADF = 70o - 40o = 30o
Trên AB lấy điểm H sao cho ^ACH=600. Gọi CH giao AD tại điểm K. Nối K với E.
Xét \(\Delta\)ACD và \(\Delta\)CAH có:
^ACD=^CAH=800
Cạnh AC chung => \(\Delta\)ACD=\(\Delta\)CAH (g.c.g)
^CAD=^ACH=600
=> AD=CH (2 cạnh tương ứng). Mà \(\Delta\)AKC đều theo cách vẽ => AC=CK=AK và ^ACK=^CAK=^AKC=600
Ta có: ^AKC=^HKD => ^HKD=600 (1)
AD=CH => AK+KD=CK+KH (2). Thay AK=CK vào (2) => KD=KH (3)
Từ (1) và (3) => \(\Delta\)HKD đều => KD=HD=KH và ^HKD=^KHD=^KDH=600
Xét \(\Delta\)CAE: ^AEC=1800 - (^CAE+^ACE) = 1800-(800+500)=1800-1300=500
=> ^AEC=^ACE=500 => \(\Delta\)CAE cân tại A => AC=AE. Mà AC=AK (cmt)
=> AE=AK => \(\Delta\)EAK cân tại A.
Ta có: ^EAK=^BAC-^CAK=800-600=200 => ^AKE=^AEK=(1800-200)/2 = 1600/2=800
Lại có: ^EKH=180-(^AKE+^HKD)=1800-(800+600)=1800-1400=400 => ^EKH=400 (4)
Xét \(\Delta\)CAH: ^AHC=1800-(^ACH+^CAH)=1800-(600+800)=1800-1400=400 => ^AHC=400 hay ^EHK=400 (5)
Từ (4) và (5) => \(\Delta\)KEH cân tại E => EK=EH.
Xét \(\Delta\)EKD và \(\Delta\)EHD có:
KD=HD (cmt)
Cạnh ED chung => \(\Delta\)EKD=\(\Delta\)EHD (c.c.c) => ^KDE=^HDE (2 góc tương ứng)
EK=EH (cmt)
=> ^KDE=^HDE=^KDH/2. Mà ^KDH=600 (cmt) => ^KDE=^HDE=600/2=300
=> ^KDE=300 hay ^ADE=300.
Vậy góc ADE=300.
Cho tam giác ABC cân tại A, góc B=C=80 độ . Từ B và C kẻ các đường thẳng cắt các cạnh tương ứng ở D và E sao cho góc CBD=60 độ và góc BCE=50 độ . Tính goc BDE
Trên BC lấy F sao cho góc CAF = 20 độ
=> Góc ACF = Góc AFC = 80 độ => ∆ACF cân tại A => AC = AF (1)
Dễ thấy Góc ACE = Góc AEC = 50 độ => ∆ACE cân tại A => AC = AE (2)
Từ (1) và (2) => AE = AF Mà góc EAF = góc EAC - góc FAC = 80 độ - 20 độ = 60 độ =>∆AEF đều => AF = EF (3)
Mặt khác dễ thấy góc ADF = góc DAF = 40 độ => ∆AFD cân tại F => AF = DF (4)
Từ (3) và (4) => DF = EF => ∆DEF cân tại F Mà góc DFE = góc AEF - góc EBF = 60 độ - 20 độ = 40 độ => góc DEF = góc EDF = 70 độ
=> góc ADE = góc EDF - góc ADF = 70 độ - 40 độ = 30 độ
Trên BC lấy F sao cho góc CAF = 20 độ
=> Góc ACF = Góc AFC = 80 độ
=> ∆ACF cân tại A => AC = AF (1)
Dễ thấy Góc ACE = Góc AEC = 50 độ
=> ∆ACE cân tại A => AC = AE (2)
Từ (1) và (2) => AE = AF => ∆AEF cân tại A
Mà góc EAF = góc EAC - góc FAC = 80 độ - 20 độ = 60 độ
=>∆AEF đều => AF = EF (3)
Mặt khác dễ thấy góc ADF = góc DAF = 40 độ
=> ∆AFD cân tại F => AF = DF (4)
Từ (3) và (4) => DF = EF => ∆DEF cân tại F
Mà góc DFE = góc AEF - góc EBF = 60 độ - 20 độ = 40 độ
=> góc DEF = góc EDF = 70 độ
=> góc ADE = góc EDF - góc ADF = 70 độ - 40 độ = 30 độ