(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.0,1 gB.0,1 molC.0,1 lítD.10 molHãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 0: 0,5 mol khí CO2 đo ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) có thể tích là
A. 22,4 lít
B. 11,2 lít
C. 44,8 lít
D. 24 lít.
Câu 1: Chọn đáp án đúng: Số mol của 12g O2, 1,2 g H2, 14 g N2
A. 0,375 mol; 0,6 mol; 0,5 mol
B. 0,375 mol; 0,6 mol; 0,1 mol
C. 0,1 mol; 0,6 mol; 0,5 mol
D. 0,5 mol; 0,375 mol; 0,3 mol
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Al trong khí Cl2 thu được 16,02 gam AlCl3. Số mol khí Cl2 đã phản ứng và số mol chất dư
A. 0,18 ,ol; 0,08 mol
B. 0,18 mol; 0,06 mol
C. 0,3 mol; 0,08 mol
D. 0,2 mol; 0,08 mol
Câu 3. Khối lượng của 28 ml cồn C2H6O (khối lượng riêng là 0,78 g/ml) là
A. 28 gam.
B. 21,84 gam
C. 26 gam.
D. bằng khối lượng của 28 ml nước (khối lượng riêng là 1g/ml).
Câu 4. Cho các chất: N2, NH3, CuO, CO, C12H22O11, FeCl3, Fe2(SO4)3, A12(SO4)3, SO2. Những cặp chất nào sau đây có khối lượng mol bằng nhau?
A. N2, NH3, và CO, SO2.
B. C12H22O111 , FeCl3 và Fe2(SO4)3, A12(SO4)3.
C. C12H22O11, Al2(SO4)3 và N2, CO.
D.Không có cặp chất nào.
Câu 5: Người ta cho 26 gam kẽm tác dụng với 49 gam H2SO4, sau phản ứng thu được muối ZnSO4, khí hiđro và chất còn dư. Khối lượng muối H2SO4 dư thu được là
A. 64,4 gam. B. 66,4 gam. C. 46,4 gam. 9,8 gam
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về khái niệm thể tích mol?
A. Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó.
B. Trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, thể tích mol của các chất khí khác nhau đều bằng nhau.
C. Ở điều kiện tiêu chuẩn, 0,5 mol chất khí chiếm thể tích là 11,2 lít.
D. Thể tích mol chiếm bởi 1 mol chất khí là 22,4 lít.
Câu 7: Tổng số phân tử có mặt trong hỗn hợp gồm 0,5 mol CO và 1,2 mol CO2 là:
A. 3.1023 phân tử
B. 6,6.1023 phân tử
C. 6.1023 phân tử
D. 9,6.1023 phân tử
Câu 8: Cho PTHH : Biết có 2,4.1022 nguyên tử Al phản ứng. Thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng Al trên là: (Biết thể tích O2 chiếm 20% thể tích của không khí).
A. 0,672 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 0,896 lít
Câu 9:Cho biết 1 mol chất khí ở điều kiện bình thường có thể tích là
A. 2,24 l
B. 0,224 l
C. 24 l
D. 22,4 ml
Câu 10: Số mol của kali biết có 6.1023 nguyên tử kali
A. 1 mol
B. 1,5 mol
C. 0,5 mol
D. 0,25 mol
\(n_{O_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1(mol)\\ \Rightarrow A\)
a) \(n_{CO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2.479}{22,4}\approx0,11\left(mol\right)\)
b) \(m_{CO_2}=n.M=0,11=4,84\left(g\right)\)
c) Số phân tử CO2 là : \(0,11.6.10^{23}=0,66.10^{23}\)
a) \(n_{CO_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
b) \(m_{CO_2}=0,1.44=4,4\left(g\right)\)
c) Số phân tử CO2 = 0,1.6.1023 = 0,6.1023
PTPƯ :
Lần 1, ta có:
HCl + Na2CO3 = NaHCO3 + NaCl
0,1x 0,1x 0,1x
HCl + NaHCO3 = NaCl + CO2 + H2O
(V1-0,1x) (V1-0,1x) 0,1
Theo PTPU => V1-0,1x=0,1 mol (1)
Lần 2: Khi cho thêm HCl ta có
TH1: HCl hết, NaHCO3 dư
HCl + NaHCO3 = NaCl + CO2 + H2O
V1 0,1 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt => V1 = 0,1; x = 0 => vô lí (Loại)
TH2 : NaHCO3 hết, HCl dư
HCl + NaHCO3 = NaCl + CO2 + H2O
(0,2x-V1) 0,1 (3)
Từ (1) và (3) ta có hệ pt => V1= 0,2 ; x = 1
Đáp án A
Đốt cháy 0,1 mol T thu được 0,2 mol CO2 → C T = 2
Phân tử khối của X, Y, Z đều lớn hơn 50 do vậy X, Y, Z đều có 2 T.
X là OHC-CHO.
Y là HOCH2CH2OH.
Z là HOOC-COOH.
Mặt khác cho 0,1 mol T phản ứng với NaHCO3 thu được 0,1 mol CO2 nên T chứa 0,1 mol COOH.
0,1 mol T tráng bạc thu được 0,12 mol Ag nên T chứa 0,06 mol CHO.
Số mol của X, Y, Z lần lượt là 0,03, 0,02 và 0,05 mol
Cho 0,1 mol T tác dụng với Na thì
A tác dụng với NaOH hoặc HCl đều theo tỉ lệ 1 : 1
→ A là aminaxit no, trong phân tử có 1 nhóm N H 2 và 1 nhóm COOH → CTPT A dạng C n H 2 n + 1 O 2 N
Số C = n = n C O 2 n A = 2 → A l à C 2 H 5 O 2 N
A là a-amino axit → A là N H 2 C H 2 C O O H
Đáp án cần chọn là: C
á à thi dg k
cái chuyện ik thi là ko sửa bài có vẻ nổi trội nhỉ :)