K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

Okay, mình đã hiểu ý hỏi của em! Em chú ý nhé!

Cho sắt dư vào, sắt dư sẽ tác dụng với dd H2SO4 tạo khí hidro và muối sắt (II) trước. Lượng dư sắt này lại tác dụng với muối sắt (III) khử nó thành sắt (II) Fe(NO3). Muối sắt (II) này tác dụng với dd H2SO4 còn dư tạo ra FeSO4 và dung dịch HNO3. Lượng sắt dư thì lại tác dụng với dd HNO3 tạo khí NO.

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\\ 2Fe\left(NO_3\right)_3+Fe_{d\text{ư}}\rightarrow3Fe\left(NO_3\right)_2\\ Fe\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+2HNO_3\\ Fe_{d\text{ư}}+4HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO\uparrow+2H_2O\)

 

8 tháng 12 2021

cảm ơn anh đã tận tình chỉ. nhưng câu trả lời của anh sai hoàn toàn rồi nhé! và ko biết anh lớn hơn em bao nhiêu và có BDHSG hóa ko. nhưng mong anh tìm hiểu lại phản ứng trao đổi. hơn cả bài này nếu viết như anh không bao giờ giải ra đáp án một bài toán nào cả vì bản chất pt đã sai hoàn toàn

15 tháng 2 2017

Chọn đáp án D

Y có thể hoà tan được Cu và Fe sinh ra NO  Còn dư H+ N O 3 -  trong Y

 

⇒  Dung dịch Y gồm: Fe3+, H+,  N O 3 -  và S O 2 -

Y hoà tan tối đa 0,42 mol Fe nhưng chỉ hoà tan tối đa 0,38 mol Cu, sự chênh lệch này là do Cu không tác dụng với H+ tạo H2, đặt Z là dung dịch sau khi Y phản ứng với Cu 

 

11 tháng 1 2018

Đáp án A

0,1 mol Fe + 0,04 mol Cu(NO3)2 + 0,1 mol H2SO4

Fe + 4 H + + N O - 3   →   F e 3 + + NO + 2 H 2 O

0,05 0,2    0,05         0,05

  • Sau phản ứng thu được chất rắn Y là Cu, Fe phản ứng hết => C sai.
  • X chứa các ion Fe2+, Cu2+,  
  • => A đúng, D sai.
  • X không hòa tan được Cu => B sai.
22 tháng 11 2018

Chọn đáp án A.

0,1 mol Fe + 0,04 mol Cu(NO3)2 + 0,1 mol H2SO4

Sau phản ứng thu được chất rắn Y là Cu, Fe phản ứng hết => C sai.

X chứa các ion Fe2+, Cu2+, N O 3 - , S O 4 2 -  

=> A đúng, D sai.

X không hòa tan được Cu => B sai

25 tháng 3 2018

30 tháng 1 2017