K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2021

Qũy đạo bay của gói hàng: \(y=\dfrac{g}{2v_0^2}x^2\)

Thời gian rơi: \(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot490}{10}}=7\sqrt{2}s\)

Tầm bay xa: \(L=v_0t=180\cdot7\sqrt{2}=1781,91m\)

Vận tốc: \(v=\sqrt{\left(gt\right)^2+v_0^2}=\sqrt{\left(10\cdot7\sqrt{2}\right)^2+180^2}=10\sqrt{422}\)m/s

9 tháng 3 2017

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

26 tháng 7 2018

Gọi v 0  là tốc độ của gói hàng khi rời khỏi máy bay. Ta có:

L m a x  =  v 0 t = 150.10 = 1500 m.

7 tháng 4 2018

Quỹ đạo parabol.

14 tháng 12 2021

Vì khi thả gói hàng, cả máy bay cả hàng đang có vận tốc nên gói hàng sẽ chuyển động theo quán tính => Gói hàng chuyển động ném ngang.

a) Thời gian để gói hàng rơi xuống đất là: Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

b) Gọi v0 là tốc độ của gói hàng khi rời khỏi máy bay.

Tầm bay xa của gói hàng là: Lmax = v0t = 150.10 = 1500 m.

c. Quỹ đạo là một phần của parabol.

18 tháng 6 2018

Đáp án A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Gắn hệ trục tọa độ Oxy như hình dưới:

 

Gọi A vị trí hàng rơi xuống, khi đó \({y_A} = 0\). Ta có, tọa độ của A thỏa mãn:

 \(\left\{ \begin{array}{l}x = 50t\\y = 80 - \frac{1}{2}.9,8.{t^2}\end{array} \right.\)

Mà \({y_A} = 0 \Rightarrow 0 = 80 - \frac{1}{2}.9,8.{t^2} \Leftrightarrow {t^2} \approx 16,33 \Rightarrow t \approx 4(s)\)

Do đó \({x_A} = 50.4 = 200(m)\) hay khoảng cách giữa máy bay và thùng hàng cứu trợ là 200m.

Vậy để thùng hàng cứu trợ rơi đúng vị trí được chọn thì máy bay cần thả hàng khi cách điểm đó 200m.

18 tháng 11 2019

2)v0=150m/s

h =490m

g=9,8m/s2

L=?

GIẢI :

Thời gian rơi của gói hàng :

\(t=\sqrt{\frac{2.490}{9,8}}=10\left(s\right)\)

Tầm xa của gói hàng là:

\(L=v_0t=150.10=1500\left(m\right)\)

18 tháng 11 2019

1) h =80m, v=50m/s; v0 =?

GIẢI :

Lấy g =10m/s2

Thời gian rơi là :

\(t=\sqrt{\frac{2h}{g}}=\sqrt{\frac{2.80}{10}}=4\left(s\right)\)

Ta có công thức : \(v=\sqrt{v_0^2+\left(gt\right)^2}=\sqrt{v_0^2+\left(10.4\right)^2}\)

=> \(50=\sqrt{v_0^2+\left(10.4\right)^2}\)

=> \(v_0=30m/s\)

13 tháng 8 2019

Trong trường hợp khí cầu đang bay lên thì lúc đầu vật được ném lên cao với vận tốc đầu v 0  = 4,9 m/s bằng vận tốc bay lên của khí cầu từ độ cao s và chuyển động chậm dần đều trong khoảng thời gian  t 2  lên tới độ cao lớn nhất, tại đó v = 0. Khoảng thời gian  t 2  được tính theo công thức:

v =  v 0  – g t 2  = 0 ⇒  t 2  = 0,5 s

Sau đó vật lại rơi tự do từ độ cao lớn nhất xuống đến độ cao 300 m trong thời gian  t 2  = 0,5 s, rồi tiếp tục tơi nhanh dần đều với vận tốc  v 0  = 4,9 m/s từ độ cao 300 m xuống tới đất trong khoảng thời gian  t 1  ≈ 7,3 s (giống như trường hợp trên).

Như vậy, khoảng thời gian chuyển động của vật sẽ bằng: t = 2 t 2  +  t 1  = 2.0,5 + 7,3 = 8,3 s.