Giải giúp mik với ạ câu nào cũng được
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4:
Xét tam giác ABC có
D là trung điểm của AC(gt)
E là trung điểm của BC(gt)
=> DE là đường trung bình của tam giác ABC
\(\Rightarrow AB=2DE=2.15=30\left(m\right)\)
Câu 5:
Xét hình thang ABCD có:
E là trung điểm của AD(gt)
F là trung điểm của BC(gt)
=> EF là đường trung bình của hình thang ABCD
\(\Rightarrow EF=\dfrac{AB+CD}{2}\Rightarrow45=\dfrac{32+x}{2}\Rightarrow x=45.2-32=58\left(cm\right)\)
Câu 6:
Xét hình thang AMEC có:
B là trung điểm AC(AB=BC)
BN//CE//AM( cùng vuông góc AD)
=> N là trung điểm ME
=> ME=2.MN=70(cm)
Xét hình thang BNFD có:
C là trung điểm BD(BC=CD)
CE//BN//DF(cùng vuông góc AD)
=> E là trung điểm NF
=> EF=EN=MN=35cm
Ta có: MF = EF+ME=70+35=105(cm)
Câu 5:
Hình thang ABCD có
E là trung điểm của AD
F là trung điểm của BC
Do đó: EF là đường trung bình của hình thang ABCD
Suy ra: \(EF=\dfrac{AB+CD}{2}\)
\(\Leftrightarrow x+32=90\)
hay x=58cm
1. \(\left\{{}\begin{matrix}4x-2y=3.\\6x-3y=5.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12x-6y=9.\\12x-6y=10.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x\in\phi.\)
2. \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=5.\\4x+6y=10.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8x+12y=20.\\8x+12y=20.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x\in\phi.\)
3. \(\left\{{}\begin{matrix}3x-4y+2=0.\\5x+2y=14.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-4y=-2.\\5x+2y=14.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-4y=-2.\\10x+4y=28.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-4y=-2.\\13x=26.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2.\\x=2.\end{matrix}\right.\)
4. \(\left\{{}\begin{matrix}2x+5y=3.\\3x-2y=14.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x+15y=9.\\6x-4y=28.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+5y=3.\\19y=-19.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4.\\y=-1.\end{matrix}\right.\)
7. \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}.\\x+y-10=0.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2y=0.\\x+y=10.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2y=0.\\3x+3y=30.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=10.\\-5y=-30.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4.\\y=6.\end{matrix}\right.\)
6:
a: \(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{4}-\sqrt{1}}{4-1}+\dfrac{\sqrt{7}-\sqrt{4}}{7-4}+...+\dfrac{\sqrt{3n+4}-\sqrt{3n+1}}{3}=8\)
=>\(-\sqrt{1}+\sqrt{4}-\sqrt{4}+\sqrt{7}-...-\sqrt{3n+1}+\sqrt{3n+4}=24\)
=>\(\sqrt{3n+4}=24+1=25\)
=>3n+4=625
=>3n=621
=>n=207
b: \(\dfrac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\cdot\sqrt{n+1}}=\dfrac{4}{5}\)
=>\(\dfrac{1}{\sqrt{1}}-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}=\dfrac{4}{5}\)
=>\(1-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}=\dfrac{4}{5}\)
=>n+1=25
=>n=24
a: góc OBA+góc OCA=90+90=180 độ
=>ABOC nội tiếp
b: góc OIE=góc OCE=90 độ
=>OICE là tứ giác nội tiếp
=>góc OEI=góc OCI
=>góc OEI=góc OCB
OBAC nội tiếp
=>góc OCB=góc OAB
=>góc OEI=góc OAB
=>góc OEI=góc OAI
=>OIAE nội tiếp
c: \(=3.7\cdot12+3.7\cdot70+3.7\cdot18\)
=3,7(12+70+18)
=3,7*100=370
d: \(=202,2\left(3+6+1\right)=202,2\cdot10=2022\)
e: \(=4,5\cdot15+4,5\cdot90+4,5\cdot25=4,5\left(15+90+25\right)=585\)
i: \(=3.18\cdot4+3.18\cdot75+3.1\cdot8+3.18\cdot13\)
\(=3,18\left(4+75+13\right)+24,8\)
\(=317.36\)
Tham Khảo
Tóm tắt chuyện người con gái Nam Xương
Vũ Nương là người con gái quê ở Nam Xương, không chỉ xinh đẹp mà còn có tư dung tốt đẹp. Điều ấy khiến cho Trương Sinh - một chàng trai trong làng yêu mến, xin mẹ đem trăm lạng vàng cưới về. Trong cuộc sống vợ chồng, biết chồng là một người hay ghen, nàng luôn sống giữ gìn khuôn phép để gia đình hòa thuận. Vậy mà chồng nàng, sau khi đi lính chỉ vì một lời ngây thơ của con trẻ, chưa làm rõ đầu đuôi câu chuyện đã giở thói ghen tuông. Dù Vũ Nương hết lòng giải thích nhưng vẫn vô dụng. Nàng quyết định tìm đến cái chết để chứng minh sự trong sạch của mình. Sau này, khi đã hiểu rõ mọi chuyện, Trương Sinh cảm thấy hối hận thì cũng đã muộn. Chàng cho người lập đàn giải oan cho vợ, Vũ Nương hiện về lúc ẩn lúc hiện.
Thuyết minh về con trâu (Đây là dàn ý , Bạn hãy dựa vào dàn ý để làm bài văn nhé!!)
I. Mở bài
Giới thiệu chung về hình ảnh con trâu trên đồng ruộng, làng quê Việt Nam.
II. Thân bài
1. Nguồn gốc, đặc điểm của loài trâu:
Trâu Việt Nam có nguồn gốc từ trâu rừng thuần hóa, thuộc nhóm trâu đầm lầy.
Là động vật thuộc lớp thú, lông trâu có màu xám, xám đen; thân hình vạm vỡ, thấp, ngắn; bụng to; mông dốc; đuôi dài thường xuyên phe phẩy; bầu vú nhỏ; sừng hình lưỡi liềm…
Trâu mỗi năm chỉ đẻ từ một đến hai lứa, mỗi lứa một con…
2. Lợi ích của con trâu:
a. Trong đời sống vật chất:
Trâu nuôi chủ yếu để kéo cày, bừa, giúp người nông dân làm ra hạt lúa, hạt gạo.
Là tài sản quý giá của nhà nông.
Cung cấp thịt; cung cấp da, sừng để làm đồ mỹ nghệ…
b. Trong đời sống tinh thần:
- Trâu là người bạn thân thiết với tuổi thơ của trẻ em ở nông thôn một buổi đi học, một buổi đi chăn trâu: thổi sáo, đọc sách, thả diều, đánh trận giả khi chăn trâu…
* Bổ sung hai câu thơ của nhà thơ Giang Nam viết về tuổi thơ chăn trâu:
Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường
Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ:
“Ai bảo chăn trâu là khổ ?”
Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao
- Con trâu với lễ hội ở Việt Nam:
Hội chọi trâu ở Đồ Sơn – Hải Phòng.
Lễ hội đâm trâu ở Tây Nguyên.
Là biểu tượng của Sea Game 22 Đông Nam Á được tổ chức tại Việt Nam.
III. Kết bài
Khẳng định lại vai trò của con trâu trong đời sống người nông dân ở làng quê Việt Nam.
Nêu suy nghĩ, tình cảm của bản thân.