K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2021

\(A=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{2017}+2^{2018}+2^{2019}+2^{2020}+2^{2021}+2^{2022}\right)\\ A=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6\right)\left(1+...+2^{2017}\right)\\ A=126\left(1+...+2^{2017}\right)⋮42\left(126⋮42\right)\)

21 tháng 12 2016

21 = 7 . 3

A= (2+22)+(23+24)+...+(259+260)

A=2.(1+2)+23.(1+2)+...+259.(1+2)

A=2.3+23.3+...+259.3

A=3.(2+23+...+259)

Vì 3 chia hết cho 3 => 3.(2+23+...+259)  chia hết cho 3

=>A  chia hết cho 3

A= (2+22+23)+...+(258+259+260)

A=2.(1+2+22)+...+258.(1+2+22)

A=2.7+...+258.7

A=7.(2+...+258)

Vì 7  chia hết cho 7 =>7.(2+...+258)  chia hết cho 7

=>A  chia hết cho 7

Vì A cùng chia hết cho 7 ; 3 đồng nghĩa với A chia hết cho 21 . 

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

2 tháng 9 2017

ko hiểu

20 tháng 9 2017

bài 4

Các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 có tận cùng 2, 4, 6, 8 ; mỗi chục có bốn số đó.

Từ 0 đến 999 có 100 chục nên có :  

4.100 = 400 (số).

Vậy trong các số tự nhiên nhỏ hơn 1000, có 400 số chia hết cho 2 nhưng ko chia hết cho 5

bài 5

Gọi thương của số tự nhiên x tuần tự là a và b 

Theo đề, ta có: 

x = 4a + 1 

x = 25b + 3 

<=> 4a + 1 = 25b + 3 

4a = 25b + 2 

a = (25b + 2)/4 

b = 2 ; a = 13 <=> x = 53 

b = 6 ; a = 38 <=> x = 153 

b = 10 ; a = 63 <=> x = 253 

b = 14 ; a = 88 <=> x = 353 

b = 18 ; a = 113 <=> x = 453 


Đáp số: Tất cả các số tự nhiên, tận cùng là 53 đều thoả mãn điều kiện.

 
20 tháng 9 2017

MÌNH THẤY NGÀY 20/9/2017 NÊN CHẮC LÀ BẠN ĐÃ CÓ CÂU TRẢ LỜI

10 tháng 12 2019

Sửa Đề thành: 3n + 2n + 3n+2 - 2n+4

= 3n + 2n + 3n.32 - 2n.24

= 3n.( 1 + 32 ) + 2n.( 1 - 2)

= 3n.10 + 2n.(-15)

= 3n-1.3.10 - 2n-1 .2.15

= 30 . ( 3n-1 - 2n-1 ) chia hết cho 30 với n nguyên dương

=> 3n + 2n + 3n+2 - 2n+4  chia hết cho 30 với n nguyên dương

17 tháng 2 2021

tạm thời cái đề bài là tìm x vậy

tiếp tục thui

=) (6x-10)-(6x-3)\(⋮\)2x-1

=)6x-10-6x+3\(⋮\)2x-1

=) (6x-6x)-(10-3)\(⋮\)2x-1

=)0-7\(⋮\)2x-1

=)-7\(⋮\)2x-1=)2x-1\(\in\)Ư(-7)={-7;-1;1;7}

=)2x\(\in\){-6;0;2;8}

=)x\(\in\){-3;0;1;4}

5 tháng 10 2023

Đặt A = 2 + 2² + 2³ + 2⁴ + ... + 2²⁰²²

= (2 + 2² + 2³) + (2⁴ + 2⁵ + 2⁶) + ... + (2²⁰²⁰ + 2²⁰²¹ + 2²⁰²²)

= 2.(1 + 2 + 2²) + 2⁴.(1 + 2 + 2²) + ... + 2²⁰²⁰.(1 + 2 + 2²)

= 2.7 + 2⁴.7 + ... + 2²⁰²⁰.7

= 7.(2 + 2⁴ + ... + 2²⁰²⁰) ⋮ 7

Vậy A ⋮ 7

17 tháng 10 2019

1, a26b chia hết cho 5 

=> b = 0 hoặc b = 5

xét b = 0  ta có : 

a260 chia hết cho 9

=> a + 2 + 6 + 0 chia hết cho 9

=> a + 8 chia hết cho 9 mà a là chữ số

=> a = 1

xét b = 5 ta có : 

a265 chia hết cho 9

=> a + 2 + 6 + 5 chia hết cho 9

=> a + 13 chia hết cho 9 mà a là chữ số

=> a = 5 

17 tháng 10 2019

*26* chia hết cho 5=> dấu sao cuối cùng có thể là 0 hoặc 5

TH1: dấu sao cuối = 5 thì dấu sao đầu=5

TH2: dấu sao đầu =0 thì dấu sao cuối= 1

BẠN THÔNG CẢM CÂU 2 MIK KO BÍT LÀM

chúc bạn hok tốt!!!!!!

NM
9 tháng 11 2021

ta có :

undefined

undefined

A chia hết cho 15 nên A chia hết cho 3 và A chia hết cho 5