K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 5: Lực tác dụng và phản lực lunA. khác nhau về bả chấtB. cùng hướng với nhauC. cân bằng nhauD. xuất hiện và mất đi đồng thờiCâu 6: Điều nào sau đây là sai với tính chất của khối lượngA. Là đại lượng vô hướngB. Có thể thay đổiC. Có tính chất cộngD. Đo bằng đơn vị kgCâu 7: An và Bình chơi kéo co và An đã thằng Bình. Nhận xét nào sau đây là đúngA. lực kéo của An lớn hơn BìnhB. An tác dụng lên mặt đất...
Đọc tiếp

Câu 5: Lực tác dụng và phản lực lun
A. khác nhau về bả chất
B. cùng hướng với nhau
C. cân bằng nhau
D. xuất hiện và mất đi đồng thời
Câu 6: Điều nào sau đây là sai với tính chất của khối lượng
A. Là đại lượng vô hướng
B. Có thể thay đổi
C. Có tính chất cộng
D. Đo bằng đơn vị kg
Câu 7: An và Bình chơi kéo co và An đã thằng Bình. Nhận xét nào sau đây là đúng
A. lực kéo của An lớn hơn Bình
B. An tác dụng lên mặt đất một lực ma sát lớn hơn Bình
C. An tác dụng lên mặt đất một lực ma sát nhỏ hơn Bình
D. lực ma sát của mặt đất tác dụng lên hai bạn là như nhau
Câu 8:Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc và có vận tốc v mà lực tác dụng lên vật biến mất thì vật sẽ
A. dừng lại
B. tiếp tục chuyển động thẳng đều với vận tốc v

C.chuyển động nhanh dần đều
D. chuyển động chậm dần đều
Câu 9: Trong cách viết của hệ thức định luật II Newton cách viết nào đúng ?
A. F = ma
B. F = ma
C. F = −ma
D. F = ma
Câu 10: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động với gia tốc 0,05m/s^2. Lực tác dụng vào vật là

A. 0,1N
B. 0,2N
C. 2N
D. 5N
Câu 11: Một vật có khối lượng 2 kg đang ở trạng thái nghỉ thì bị tác dụng hợp lực 1N. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 5s là
A. 5m
B. 12,5m
C. 13,4m
D. 6,3m
Câu 12: Một vật có khối lượng 50kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 5m thì có vận tốc 0,5m/s . Lực tác dụng vào vật là
A. 2,45N
B. 12,5N
C. 1,25N
D. 245N
Câu 13: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều . Vật đi được 80cm trong 0,5s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu
A. 1,28m/s^2, 6,4N
B. 0,64m/s^2, 12,8N
C. 6,4m/s^2, 12,8N
D. 6,4m/s^2, 128N

Câu 14: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc có nó tăng dần từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3s . Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu ?
A. 15N
B. 10N
C. 1N
D. 5N
Câu 15: Một ô tô đang chạy với vận tốc 60km/h thì lái xe hãm phanh xe đi tiếp được quãng đường 50m thì dừng lại. Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Gỉa sử lực hãm phanh trong hai trường hợp là bằng nhau
A. 100m
B. 70,7m
C. 141m
D. 200m
Câu 16: Vật A có khối lượng mA chịu tác dụng của lực F thu được gia tốc a. Vật B có khối lượng mB chịu tác dụng của lực 3F thu được gia tốc 2a. Tỉ số mA mB

A. 1:3
B. 2:3
C. 1:2
D. 1:6

Giúp mình với ạ!!!!

1
1 tháng 12 2021

Câu 5: Lực tác dụng và phản lực lun
A. khác nhau về bả chất
B. cùng hướng với nhau
C. cân bằng nhau
D. xuất hiện và mất đi đồng thời
Câu 6: Điều nào sau đây là sai với tính chất của khối lượng
A. Là đại lượng vô hướng
B. Có thể thay đổi
C. Có tính chất cộng
D. Đo bằng đơn vị kg
Câu 7: An và Bình chơi kéo co và An đã thằng Bình. Nhận xét nào sau đây là đúng
A. lực kéo của An lớn hơn Bình
B. An tác dụng lên mặt đất một lực ma sát lớn hơn Bình
C. An tác dụng lên mặt đất một lực ma sát nhỏ hơn Bình
D. lực ma sát của mặt đất tác dụng lên hai bạn là như nhau
Câu 8:Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc và có vận tốc v mà lực tác dụng lên vật biến mất thì vật sẽ
A. dừng lại
B. tiếp tục chuyển động thẳng đều với vận tốc v

C.chuyển động nhanh dần đều
D. chuyển động chậm dần đều
Câu 9: Trong cách viết của hệ thức định luật II Newton cách viết nào đúng ?
A. F = ma
B. F = ma
C. F = −ma
D. F = ma
Câu 10: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động với gia tốc 0,05m/s^2. Lực tác dụng vào vật là

A. 0,1N
B. 0,2N
C. 2N
D. 5N
Câu 11: Một vật có khối lượng 2 kg đang ở trạng thái nghỉ thì bị tác dụng hợp lực 1N. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 5s là
A. 5m
B. 12,5m
C. 13,4m
D. 6,3m
Câu 12: Một vật có khối lượng 50kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 5m thì có vận tốc 0,5m/s . Lực tác dụng vào vật là
A. 2,45N
B. 12,5N
C. 1,25N
D. 245N
Câu 13: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều . Vật đi được 80cm trong 0,5s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu
A. 1,28m/s^2, 6,4N
B. 0,64m/s^2, 12,8N
C. 6,4m/s^2, 12,8N
D. 6,4m/s^2, 128N

Câu 14: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc có nó tăng dần từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3s . Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu ?
A. 15N
B. 10N
C. 1N
D. 5N
Câu 15: Một ô tô đang chạy với vận tốc 60km/h thì lái xe hãm phanh xe đi tiếp được quãng đường 50m thì dừng lại. Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Gỉa sử lực hãm phanh trong hai trường hợp là bằng nhau
A. 100m
B. 70,7m
C. 141m
D. 200m
Câu 16: Vật A có khối lượng mA chịu tác dụng của lực F thu được gia tốc a. Vật B có khối lượng mB chịu tác dụng của lực 3F thu được gia tốc 2a. Tỉ số mA mB

 

A. 1:3
B. 2:3
C. 1:2
D. 1:6

 

Câu 5: Lực tác dụng và phản lực lunA. khác nhau về bả chấtB. cùng hướng với nhauC. cân bằng nhauD. xuất hiện và mất đi đồng thờiCâu 6: Điều nào sau đây là sai với tính chất của khối lượngA. Là đại lượng vô hướngB. Có thể thay đổiC. Có tính chất cộngD. Đo bằng đơn vị kgCâu 7: An và Bình chơi kéo co và An đã thằng Bình. Nhận xét nào sau đây là đúngA. lực kéo của An lớn hơn BìnhB. An tác dụng lên mặt đất...
Đọc tiếp

Câu 5: Lực tác dụng và phản lực lun
A. khác nhau về bả chất
B. cùng hướng với nhau
C. cân bằng nhau
D. xuất hiện và mất đi đồng thời
Câu 6: Điều nào sau đây là sai với tính chất của khối lượng
A. Là đại lượng vô hướng
B. Có thể thay đổi
C. Có tính chất cộng
D. Đo bằng đơn vị kg
Câu 7: An và Bình chơi kéo co và An đã thằng Bình. Nhận xét nào sau đây là đúng
A. lực kéo của An lớn hơn Bình
B. An tác dụng lên mặt đất một lực ma sát lớn hơn Bình
C. An tác dụng lên mặt đất một lực ma sát nhỏ hơn Bình
D. lực ma sát của mặt đất tác dụng lên hai bạn là như nhau
Câu 8:Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc và có vận tốc v mà lực tác dụng lên vật biến mất thì vật sẽ
A. dừng lại
B. tiếp tục chuyển động thẳng đều với vận tốc v

C.chuyển động nhanh dần đều
D. chuyển động chậm dần đều
Câu 9: Trong cách viết của hệ thức định luật II Newton cách viết nào đúng ?
A. F = ma
B. F = ma
C. F = −ma
D. F = ma
Câu 10: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động với gia tốc 0,05m/s^2. Lực tác dụng vào vật là

A. 0,1N
B. 0,2N
C. 2N
D. 5N
Câu 11: Một vật có khối lượng 2 kg đang ở trạng thái nghỉ thì bị tác dụng hợp lực 1N. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 5s là
A. 5m
B. 12,5m
C. 13,4m
D. 6,3m
Câu 12: Một vật có khối lượng 50kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 5m thì có vận tốc 0,5m/s . Lực tác dụng vào vật là
A. 2,45N
B. 12,5N
C. 1,25N
D. 245N
Câu 13: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều . Vật đi được 80cm trong 0,5s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu
A. 1,28m/s^2, 6,4N
B. 0,64m/s^2, 12,8N
C. 6,4m/s^2, 12,8N
D. 6,4m/s^2, 128N

Câu 14: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc có nó tăng dần từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3s . Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu ?
A. 15N
B. 10N
C. 1N
D. 5N
Câu 15: Một ô tô đang chạy với vận tốc 60km/h thì lái xe hãm phanh xe đi tiếp được quãng đường 50m thì dừng lại. Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Gỉa sử lực hãm phanh trong hai trường hợp là bằng nhau
A. 100m
B. 70,7m
C. 141m
D. 200m
Câu 16: Vật A có khối lượng mA chịu tác dụng của lực F thu được gia tốc a. Vật B có khối lượng mB chịu tác dụng của lực 3F thu được gia tốc 2a. Tỉ số mA mB

A. 1:3
B. 2:3
C. 1:2
D. 1:6

Giúp mình với ạ!!!!

0
Câu 5: Lực tác dụng và phản lực lunA. khác nhau về bả chấtB. cùng hướng với nhauC. cân bằng nhauD. xuất hiện và mất đi đồng thờiCâu 6: Điều nào sau đây là sai với tính chất của khối lượngA. Là đại lượng vô hướngB. Có thể thay đổiC. Có tính chất cộngD. Đo bằng đơn vị kgCâu 7: An và Bình chơi kéo co và An đã thằng Bình. Nhận xét nào sau đây là đúngA. lực kéo của An lớn hơn BìnhB. An tác dụng lên mặt đất...
Đọc tiếp

Câu 5: Lực tác dụng và phản lực lun
A. khác nhau về bả chất
B. cùng hướng với nhau
C. cân bằng nhau
D. xuất hiện và mất đi đồng thời
Câu 6: Điều nào sau đây là sai với tính chất của khối lượng
A. Là đại lượng vô hướng
B. Có thể thay đổi
C. Có tính chất cộng
D. Đo bằng đơn vị kg
Câu 7: An và Bình chơi kéo co và An đã thằng Bình. Nhận xét nào sau đây là đúng
A. lực kéo của An lớn hơn Bình
B. An tác dụng lên mặt đất một lực ma sát lớn hơn Bình
C. An tác dụng lên mặt đất một lực ma sát nhỏ hơn Bình
D. lực ma sát của mặt đất tác dụng lên hai bạn là như nhau
Câu 8:Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc và có vận tốc v mà lực tác dụng lên vật biến mất thì vật sẽ
A. dừng lại
B. tiếp tục chuyển động thẳng đều với vận tốc v

C.chuyển động nhanh dần đều
D. chuyển động chậm dần đều
Câu 9: Trong cách viết của hệ thức định luật II Newton cách viết nào đúng ?
A. F = ma
B. F = ma
C. F = −ma
D. F = ma
Câu 10: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động với gia tốc 0,05m/s
2
. Lực tác dụng vào vật là

A. 0,1N
B. 0,2N
C. 2N
D. 5N
Câu 11: Một vật có khối lượng 2 kg đang ở trạng thái nghỉ thì bị tác dụng hợp lực 1N. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 5s là
A. 5m
B. 12,5m
C. 13,4m
D. 6,3m
Câu 12: Một vật có khối lượng 50kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 5m thì có vận tốc 0,5m/s . Lực tác dụng vào vật là
A. 2,45N
B. 12,5N
C. 1,25N
D. 245N
Câu 13: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều . Vật đi được 80cm trong 0,5s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu
A. 1,28m/s^2, 6,4N
B. 0,64m/s^2, 12,8N
C. 6,4m/s^2, 12,8N
D. 6,4m/s^2, 128N

Câu 14: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc có nó tăng dần từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3s . Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu ?
A. 15N
B. 10N
C. 1N
D. 5N
Câu 15: Một ô tô đang chạy với vận tốc 60km/h thì lái xe hãm phanh xe đi tiếp được quãng đường 50m thì dừng lại. Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Gỉa sử lực hãm phanh trong hai trường hợp là bằng nhau
A. 100m
B. 70,7m
C. 141m
D. 200m
Câu 16 Vật A có khối lượng mA chịu tác dụng của lực F thu được gia tốc a. Vật B có khối lượng mB chịu tác
dụng của lực 3F thu được gia tốc 2a. Tỉ số mA mB

A. 1:3
B. 2:3
C. 1:2
D. 1:6

Giúp mình với ạ!!!!

1
29 tháng 11 2021

a

29 tháng 11 2023

Câu trả lời sai là C. Lực và phản lực không cân bằng nhau (vì chúng đặt vào 2 vật khác nhau). Thực tế, lực và phản lực luôn cân bằng nhau và có cùng độ lớn nhưng ngược chiều. Điều này được biểu thị bởi Định luật III của Newton, còn được gọi là Định luật hành động-phản ứng. Theo đó, mỗi lực tác động lên một vật đều có một lực phản ứng tương ứng, có cùng độ lớn nhưng ngược chiều, tác động trực tiếp lên vật tác động.

1/ Chuyển động cơ học là gì? Nêu vd chứng tỏ 1 vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.2/ Viết công thức tính vận tốc. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động3/ Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vần tốc trung bình của chuyển động không đều.4/ Lực là gì? Nêu các đặc điểm...
Đọc tiếp

1/ Chuyển động cơ học là gì? Nêu vd chứng tỏ 1 vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.

2/ Viết công thức tính vận tốc. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động

3/ Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vần tốc trung bình của chuyển động không đều.

4/ Lực là gì? Nêu các đặc điểm của lực. Người ta biểu diễn lực bằng mấy bước?

5/ Thế nào là 2 lực cân bằng? 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật đứng yên hay chuyển động thì vật sẽ như thế nào?

6/ Lực ma sát xuất hiện khi nào? Hãy nêu cách làm tăng howjc giảm lực ma sát

7/ Áp lực là gì? Áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? Kết quả tác dụng của áp lực cho biết điều gì? Viết công thức tính áp suất đối với chất rắn, chất lỏng.

8/ 2 ô tô xuất phát từ 2 điểm A và B cách nhau 24km và đi cùng chiều. Xe đi từ A với vận tốc 45km/h, xe đi từ b với vận tốc 36km/h, hỏi 2 xe có gặp nhau không? Nếu gặp nhau thì sau mấy giờ? Xác định chỗ gặp nhau đó?

1
5 tháng 11 2016

Câu 1:*) Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này theo thời gian so với vật khác.

*) Ví dụ cho vật có thể là chuyển động với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác:

+ Người không di chuyển so với chiếc xe chạy trên đường ray nhưng lại di chuyển so với cái cây bên đường.

Câu 2: *)Công thức tính vận tốc là: \(V=\frac{S}{t}\)

Trong đó: \(V\) là vận tốc.

\(S\) là quãng đường đi được.

\(t\) là thời gian đi được.

*) Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động.

Câu 3: *) Chuyển động đều là chuyển động mà có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian.

*) Chuyển động không đều là chuyển động mà có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian.

*) Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều là:

\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2+S_3+...+S_n}{t_1+t_2+t_3+...+t_n}\)

Câu 4: *)Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.

*) Đặc điểm của lực là: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi chuyển động của vật (Cái này mình không chắc do mình nghĩ cần nói rõ là lực nào chứ)

*) Người ta biểu diễn lực bằng 3 bước:

+ Xác định gốc mũi tên chỉ điểm đặt của vật.

+ Xác định phương và chiều mũi tên chỉ phương và chiều của lực.

+ Xác định được độ dài của mũi tên vẽ theo một tỉ lệ xích cho trước chỉ cường độ của lực \(\overrightarrow{F}\)

Bài 5: *) Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.

*) 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật đứng yên thì nó sẽ tiếp tục đứng yên và đang chuyển động sec tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Bài 5: *)Lực ma sát xuất hiện khi xuất vật này chuyển động trên bề mặt vật khác và cản trở lại chuyển động.

*)Giảm lực ma sát:

- Làm nhẵn bề mặt của vật

- Giảm trọng lượng của vật lên bề mặt

- Chuyển lực MS trượt thành lực MS lăn

- Thay đổi vật liệu của mặt tiếp xúc

+ Muốn tăng lực ma sát thì:

- tăng độ nhám.

- tăng khối lượng vật

- tăng độ dốc.

Bài 7: *) Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

*) Áp lực phụ thuộc vào áp lực và diện tích mặt bị ép.

*) Kết quả tác dụng của áp lực cho biết:

+ Tác dụng của áp lực càng lớn và diện tích mặt bị ép càng nhỏ thì áp suất càng lớn

+ Tác dụng của áp suất càng nhỏ và diện tích mặt bị ép càng lớn thì áp suất càng nhỏ.

*) Công thức tính áp suất của chất rắn là: \(p=\frac{F}{S}\)

Trong đó: \(p\) là áp suất.

\(F\) là áp lực.

\(S\) là diện tích mặt bị ép

*) Công thức tính áp suất của chất lỏng là: \(p=d.h\)

Trong đó:

\(p\) là áp suất.

\(d\) là trọng lượng riêng của chất lỏng.

\(h\) là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất.

Bài 8: Tóm tắt

\(S_{AB}=24km\)

\(V_1=45km\)/\(h\)

\(V_2=36km\)/\(h\)

____________

a) 2 xe có gặp nhau không?

b) \(t=?\)

c) \(S_{AC}=?\)

Giải

Cơ học lớp 8

a) 2 xe trên sẽ gặp nhau do người đi từ A có độ lớn vận tốc hơn người đi từ B.

b) Gọi C là điểm gặp nhau của 2 người.

t là thời gian 2 người sẽ gặp nhau.

Ta có: \(S_{AC}-S_{BC}=S_{AB}\Rightarrow V_1.t-V_2.t=24\Rightarrow t\left(45-36\right)=24\Rightarrow t=\frac{8}{3}\left(h\right)\)

c) Điểm 2 người gặp nhau cách điểm A là: \(S_{AB}=45.\frac{8}{3}=120\left(km\right)\)

19 tháng 11 2021

B. Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau

Lực nào sau đây không có giá trị bằng áp lực?Trọng lực của vật trượt trên mặt sàn nằm ngang.Trọng lực của xe khi đang lên dốc.Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.Trọng lực của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.Câu 2: Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:75N25N50N125NCâu 3: Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất...
Đọc tiếp

Lực nào sau đây không có giá trị bằng áp lực?

Trọng lực của vật trượt trên mặt sàn nằm ngang.

Trọng lực của xe khi đang lên dốc.

Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.

Trọng lực của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.

Câu 2: Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:

75N

25N

50N

125N

Câu 3: Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất chất lỏng?

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu.

Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép

Trong chất lỏng, ở cùng một độ sâu thì áp suất là như nhau.

Câu 4: Đồ thị nào sau đây diễn tả sự phụ thuộc của vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều?

Hình 2

Hình 4

Hình 1

Hình 2

Câu 5: Một máy nén thủy lực có S = 4.s; Nếu tác dụng một lực f = 150N vào pit tông nhỏ, thì lực nâng tác dụng lên pit tông lớn là bao nhiêu?

1200 N

900 N

1000 N

600 N

Câu 6: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:

Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn

Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi

Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn

Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn

Câu 7: Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao ; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao . Nếu gọi áp suất tác dụng lên đáy bình 1 là , lên đáy bình 2 là thì ta có:

Câu 8: Câu nào sau đây chỉ nói về chất lỏng là đúng?

Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng

Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.

Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

Câu 9: Một thỏi thép hình lập phương có khối lượng 26,325 kg tác dụng một áp suất lên mặt bàn nằm ngang. Cạnh của hình lập phương đó:

150cm

15cm

44,4 cm

22,5 cm

Câu 10: Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc . Trong nửa thời gian còn lại người đó đi với vận tốc , đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc . Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là:

11,67km/h

10,9 km/h

15km/h

7,5 km/h

2
7 tháng 11 2016

1.c

3.d

4.b

5.d

 

26 tháng 12 2016

6.A

8.D

3 tháng 12 2023

Đặc điểm phù hợp với lực ma sát trượt là A. Lực luôn xuất hiện ở mặt tiếp xúc và có hướng ngược với hướng chuyển động của vật.

28 tháng 2 2020

37. C. Hai lực cân bằng có cùng phương, ngược chiều và mạnh như nhau.
38. C. Trọng lượng của một vật là 35N

28 tháng 2 2020

37,c         38,c

hok tốt