K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2021

b

25 tháng 4 2019
STT Các lĩnh vực Nội dung công việc Biện pháp thực hiện Thời gian tiến hành Dự kiến kết quả
1 Học tập

- Đến trường học

- Làm bài tập và học bài cũ.

- Tự đi xe đạp

- Tự làm bài tập toán, anh văn, ôn bài.

- 6h30ph.

14 - 16h30ph

Làm hết bài tập và học thuộc bài cũ, chuẩn bị bài mới.
2 Lao động

- Dọn dẹp nhà, rửa cốc chén.

- Nấu cơm, giặt áo quần.

- Chăm sóc cây cảnh, hoa

- Tự quét dọn,rửa cốc chén.

- Tự nấu cơm và giặt áo quần.

- Tưới cây, nhổ cỏ, bón phân

- 5h30ph

- 17h

- 17h30ph

Nhà cửa, cốc chén sạch sẽ. Giúp bố mẹ có một bữa cơm ngon. Cây xanh tốt
3 Hoạt động tập thể

- Sinh hoạt sao nhi đồng.

- Trực sao đỏ; Trực ATGT

Mỗi tháng một lần

- Mỗi tháng một lần

- Ngày thứ 5 của tuần đầu

- Theo kế hoạch của trường.

- Hỗ trợ cho Liên đội ở trường tiểu học.

- Góp phần giữ gìn kỉ luật trật tự ở trường học.

4 Sinh hoạt cá nhân

- Chơi cầu lông

- Ăn nghỉ

- Xem ti vi

- Chơi cầu lông với bạn sau giờ học.

- Sau giờ đi học và sau giờ chiều

- 16h30ph

- 12h

- 18h-19h

- 19h-19h30

Sức khỏe tốt, tnh thần sảng khoái
28 tháng 11 2016

- Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài.

- Lao động sáng tạo là trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động.

- Phải tự giác, sáng tạo trong lao động vì sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đang đòi hỏi có những người lao động tự giác và sáng tạo, và lao động tự giác, sáng tạo cũng giúp ta tiếp thu được kiến thức , kĩ năng ngày càng thuần thục, phẩm chất và năng lực của mỗi cá nhân sẽ được hoàn thiện, phát triển không ngừng, chất lượng, hiệu quả học tập, lao động sẽ ngày càng được nâng cao.

- Học sinh cần phải có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo trong học tập.

VD: tự giác học bài, làm bài tập; dám đương đầu với khó khăn, thử thách; tích cực tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi những kiến thức mới;....

Câu 1 : Khi xây dựng kế hoạch cần cân đối giữa các nhiệm vụA.Vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi;B. Lao động, học tập;C. Rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động nghỉ ngơi, phụ giúp gia đình;D. Rèn luyện, học tập, lao động, phụ giúp gia đình.Câu 2: Tối nào trước khi đi ngủ, An đều viết ra giấy những việc cần làm cho ngày mai và dự trù thời gian cụ thể cho mỗi viêc, vì vậy An luôn hoàn thành tốt các công...
Đọc tiếp

Câu 1 : Khi xây dựng kế hoạch cần cân đối giữa các nhiệm vụ

A.Vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi;

B. Lao động, học tập;

C. Rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động nghỉ ngơi, phụ giúp gia đình;

D. Rèn luyện, học tập, lao động, phụ giúp gia đình.

Câu 2: Tối nào trước khi đi ngủ, An đều viết ra giấy những việc cần làm cho ngày mai và dự trù thời gian cụ thể cho mỗi viêc, vì vậy An luôn hoàn thành tốt các công việc mà không bỏ quên viêc gì. Vậy An là một người như thế nào?

A.      Sống và làm việc có kế hoạch;

B.      Biết lo xa cho cuộc sống;

C.      Sống và làm việc tự giác;

D.      Người rất cẩn thận, chu đáo.

Câu 3: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của :

      A.Toàn dân;                                   C. Cơ quan có thẩm quyền;

      B. Nhà nước;                                  D. Công ty, nhà máy.

Câu 4: Theo em, nếu sống và làm việc không có kế hoạch thì chúng ta sẽ đánh mất điều gì nhiều nhất?

A.      Thời gian

B.      Tiền bạc

C.      Sức khỏe

D.      Ý tưởng

Câu 5: Đờn ca tài tử Nam bộ thuộc di sản văn hóa gì?

A.      Di sản văn hóa vật thể;

B.      Di sản văn hóa phi vật thể;

C.      Di vật, cổ vật;

D.      Bảo vật quốc gia.

Câu 6. Nội dung nào sau đây không thể hiện làm việc theo kế hoạch?

A. Việc làm hôm nay chớ để ngày mai;   

B. Học bài nào về nhà xào ngay bài đó;
C. Không cần dự kiến trước kết quả đạt được;  

D. Giờ nào việc đó.

Câu 7. Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm và phá hủy môi trường ?

A. Khai thác thủy hải sản theo chu kì;                        

B. Phá rừng để trồng cây cà phê;
C. Khai thác gỗ theo kế hoạch gắn liền với cải tạo rừng;      

D. Trồng cây gây rừng.

Câu 8. Hành động vứt rác thải xuống dòng sông là thể hiện

A. nếp sống văn minh, giữ vệ sinh nơi cư trú;     

B. tính tiết kiệm đỡ tốn tiền đổ rác;
C. ý thức bảo vệ môi trường kém;    

D. thói quen gặp đâu vứt rác đó cho khỏe.

Câu 9. Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?

A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi nhằm tiết kiệm tiền;
B. Bón nhiều phân bón hóa học để cây trồng được xanh tốt;
C. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.
D. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.

Câu 10. Rừng bị chặt phá trên thượng nguồn sẽ gây ra tác động gì?

A. Cân bằng sinh thái;                             B. Dễ dàng gây mưa;
C. Môi trường sạch đẹp trong lành;       D. Lụt lội, xói mòn, sạt lở đất.
giúp với các bạn

3

Câu 1: C

Câu 2: A

Câu 3: A
Câu 4: C

Câu 5; B

Câu 6: C

Câu 7: B

Câu 8: D

Câu 9: D

Câu 10: D

14 tháng 2 2022

Câu 1 : Khi xây dựng kế hoạch cần cân đối giữa các nhiệm vụ

A.Vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi;

B. Lao động, học tập;

C. Rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động nghỉ ngơi, phụ giúp gia đình;

D. Rèn luyện, học tập, lao động, phụ giúp gia đình.

Câu 2: Tối nào trước khi đi ngủ, An đều viết ra giấy những việc cần làm cho ngày mai và dự trù thời gian cụ thể cho mỗi viêc, vì vậy An luôn hoàn thành tốt các công việc mà không bỏ quên viêc gì. Vậy An là một người như thế nào?

A.      Sống và làm việc có kế hoạch;

B.      Biết lo xa cho cuộc sống;

C.      Sống và làm việc tự giác;

D.      Người rất cẩn thận, chu đáo.

Câu 3: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của :

      A.Toàn dân;                                   C. Cơ quan có thẩm quyền;

      B. Nhà nước;                                  D. Công ty, nhà máy.

Câu 4: Theo em, nếu sống và làm việc không có kế hoạch thì chúng ta sẽ đánh mất điều gì nhiều nhất?

A.      Thời gian

B.      Tiền bạc

C.      Sức khỏe

D.      Ý tưởng

Câu 5: Đờn ca tài tử Nam bộ thuộc di sản văn hóa gì?

A.      Di sản văn hóa vật thể;

B.      Di sản văn hóa phi vật thể;

C.      Di vật, cổ vật;

D.      Bảo vật quốc gia.

Câu 6. Nội dung nào sau đây không thể hiện làm việc theo kế hoạch?

A. Việc làm hôm nay chớ để ngày mai;   

B. Học bài nào về nhà xào ngay bài đó;
C. Không cần dự kiến trước kết quả đạt được;  

D. Giờ nào việc đó.

Câu 7. Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm và phá hủy môi trường ?

A. Khai thác thủy hải sản theo chu kì;                        

B. Phá rừng để trồng cây cà phê;
C. Khai thác gỗ theo kế hoạch gắn liền với cải tạo rừng;      

D. Trồng cây gây rừng.

Câu 8. Hành động vứt rác thải xuống dòng sông là thể hiện

A. nếp sống văn minh, giữ vệ sinh nơi cư trú;     

B. tính tiết kiệm đỡ tốn tiền đổ rác;
C. ý thức bảo vệ môi trường kém;    

D. thói quen gặp đâu vứt rác đó cho khỏe.

Câu 9. Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?

A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi nhằm tiết kiệm tiền;
B. Bón nhiều phân bón hóa học để cây trồng được xanh tốt;
C. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.
D. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.

Câu 10. Rừng bị chặt phá trên thượng nguồn sẽ gây ra tác động gì?

A. Cân bằng sinh thái;                             B. Dễ dàng gây mưa;
C. Môi trường sạch đẹp trong lành;      `           đất.       

   D. Lụt lội, xói mòn, sạt lở đất.

 học tốt

 

b, Thân bài(2) Trước hết, “học tập” có nghĩa là tiếp thu kiến thức từ người khác truyền lại, rèn luyện thành kỹ năng và kiến thức cho bản thân. Còn “lao động” là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra các loại sản phẩm vật chất và tinh thần cho xã hội. Tính từ “tốt” ý chỉ hành động học tập, lao động đạt được chất lượng cao hơn mức bình thường. Từ đó, Bác Hồ muốn khuyên nhủ...
Đọc tiếp

b, Thân bài

(2) Trước hết, “học tập” có nghĩa là tiếp thu kiến thức từ người khác truyền lại, rèn luyện thành kỹ năng và kiến thức cho bản thân. Còn “lao động” là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra các loại sản phẩm vật chất và tinh thần cho xã hội. Tính từ “tốt” ý chỉ hành động học tập, lao động đạt được chất lượng cao hơn mức bình thường. Từ đó, Bác Hồ muốn khuyên nhủ học sinh cần phải cố gắng học tập, lao động thật tốt để tương lai có thể trở thành người có ích cho xã hội.

- Đoạn văn (2) giải thích từ ngữ nào trong lời răn dạy của Bác? Mục đích của việc giải thích từ ngữ để rút ra được nội dung gì?

 

(3) Có thể khẳng định rằng, lời răn dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh là hoàn toàn đúng đắn. Kiến thức giống như một đại dương mênh mông. Để có được hiểu biết, chúng ta chỉ có tích cực học tập mới có thể trang bị hành trang vững chắc cho tương lai, hoàn thiện bản thân và gặt hái thành công. Bác Hồ chính là một tấm gương sáng ngời. Từ khi còn nhỏ, Bác đã kế thừa truyền thống hiếu học của gia đình, mà tích cực học tập. Cho đến khi trưởng thành, trong suốt ba mươi năm bôn ba nước ngoài, Bác vẫn không ngừng học hỏi để tích lũy một vốn kiến thức phong phú. Bác thông thạo nhiều ngôn ngữ như Anh, Pháp, Hoa, Nga…

- Trong đoạn văn (3) ý kiến của người viết đồng tình hay phản đối với vấn đề trong đời sống từ câu dạy của Bác? Điều đó thể hiện ở câu văn nào?

 

- Người viết đưa ra lí lẽ và dẫn chứng để làm nổi bật ý kiến, hãy tìm:

+ Câu văn nêu lí lẽ của người viết để làm sáng tỏ ý kiến:

 

+ Câu văn nêu bằng chứng của người viết để thuyết phục người đọc đồng tình:

 

+ Những câu văn phân tích dẫn chứng:

 

(4) Cùng với học tập tốt, học sinh cần lao động để rèn luyện sức khỏe, tính tự lập trong cuộc sống. Bản thân Bác Hồ cũng là một con người yêu lao động. Bác luôn chủ động làm việc. Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ những việc lớn như cứu nước đến việc nhỏ như trồng cây trong vườn. Việc gì có thể tự làm, Bác đều không cần người khác giúp đỡ. Bởi vậy, xung quanh Bác cũng rất ít người giúp việc.

- Người viết tiếp tục đưa ra lí lẽ và dẫn chứng để làm nổi bật ý kiến nào, hãy tìm:

+ Ý kiến người viết muốn bàn luận: 

+ Câu văn nêu lí lẽ của người viết để làm sáng tỏ ý kiến: 

+ Câu văn nêu bằng chứng của người viết để thuyết phục người đọc đồng tình: ……………..

+ Những câu văn phân tích dẫn chứng:

…………………………………………………

(5) Chúng ta hãy học tập Bác Hồ, tích cực học tập và lao động để trang bị cho bản thân hành trang bước vào tương lai. Biết tự giác trong học tập, lao động sẽ giúp bản thân trở thành một người chủ động, sáng tạo và càng ngày càng tiến bộ trên con đường học thức. Tự mình học tập, tự mình làm việc là một quá trình tất yếu nếu bạn khát vọng làm được những những điều lớn lao trong cuộc sống này.

 Đoạn văn (5) tác giả đã rút ra bài học nhận thức và hành động nào?

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

0
        1. Phần lý thuyết: c. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử sẽ giúp ích gì cho chúng ta? Để sống lịch sự, tế nhị các em cần phải rèn luyện như thế nào? d. Hãy kể 3 hành vi thể hiện sự lịch sự, tế nhị của học sinh trong giao tiếp? Rút ra bài học cho bản thân trong quá trình giao tiếp với mọi              người xung quanh?  e. Trình bày khái niệm và ý nghĩa về mục đích học tập...
Đọc tiếp

        1. Phần lý thuyết:

 c. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử sẽ giúp ích gì cho chúng ta? Để sống lịch sự, tế nhị các em cần phải rèn luyện như thế nào?

 d. Hãy kể 3 hành vi thể hiện sự lịch sự, tế nhị của học sinh trong giao tiếp? Rút ra bài học cho bản thân trong quá trình giao tiếp với mọi              người xung quanh? 

 e. Trình bày khái niệm và ý nghĩa về mục đích học tập của học sinh? Để trở thành con ngoan, trò giỏi, trở thành người cong dân có ích cho gia đình và xã hội, mỗi học sinh cần rèn luyện bản thân như thế nào?

          2. Phần bài tập tính huống: 

  a. Biểu hiện của việc sống tích cực, tựa giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. 

  b. Ý nghĩa của việc sống tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.

  c. Phân biệt hành vi tích cực, tự giác với hành vi lười biếng, ỷ lại trong học sinh hiện nay.

                                                             Giúp với mai mk thi rồi

0
Trong những việc làm dưới đây, việc làm nào biểu hiện trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm của thanh niên, vì sao?a) Nỗ lực học tập, rèn luyện toàn diện;b) Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội;c) Chưa có ý thức vận dụng những điều đã học vào thực tế;d) Có ý thức giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh;đ) Sống, học tập, làm việc luôn nghĩ đến bổn phận đối với gia đình và...
Đọc tiếp

Trong những việc làm dưới đây, việc làm nào biểu hiện trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm của thanh niên, vì sao?

a) Nỗ lực học tập, rèn luyện toàn diện;

b) Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội;

c) Chưa có ý thức vận dụng những điều đã học vào thực tế;

d) Có ý thức giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh;

đ) Sống, học tập, làm việc luôn nghĩ đến bổn phận đối với gia đình và xã hội;

e) Học tập vì quyền lợi của bản thân;

g) Học tập, làm việc vì sự phát triển thịnh vượng và bền vững của dân vì hạnh phúc của nhân dân;

h) Vượt mọi khó khăn thực hiện kế hoạch đặt ra;

i) Ngại tham gia các phong trào của Đoàn và nhà trường tổ chức;

k) Dồn hết sức lực vào việc học tập.

1
LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
5 tháng 1 2021

- Những việc làm thể hiện có trách nhiệm: (a), (b), (d), (đ), (g), (h).

- Những việc làm thể hiện thiếu trách nhiệm: (c), (e), (i), (k).