K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Rút gọn các phân số sau:1) \(\frac{\text{-19.15 + 19.4}}{\text{11.3 - 11.22 }}\)2) \(\frac{6}{\text{9:10^2 - 3.10^2 }}\)3) \(\frac{\text{7.5^9.9^5}}{\text{15^{10}}}\) Bài 2: Cho phân số \(\frac{-2}{5}\)Trừ đi ở tử số và cộng thêm vào mẫu số của phân số trên cùng một số nguyên tố nào để được một phân số với bằng phân số \(\frac{-5}{4}\)Bài 3: Cho phân số  \(A=\frac{\text{3a - 5}}{\text{n + 4}}\). Tìm số nguyên \(n\)...
Đọc tiếp

Bài 1: Rút gọn các phân số sau:

1) \(\frac{\text{-19.15 + 19.4}}{\text{11.3 - 11.22 }}\)

2) \(\frac{6}{\text{9:10^2 - 3.10^2 }}\)

3) \(\frac{\text{7.5^9.9^5}}{\text{15^{10}}}\)

 

Bài 2: Cho phân số \(\frac{-2}{5}\)

Trừ đi ở tử số và cộng thêm vào mẫu số của phân số trên cùng một số nguyên tố nào để được một phân số với bằng phân số \(\frac{-5}{4}\)

Bài 3: Cho phân số  \(A=\frac{\text{3a - 5}}{\text{n + 4}}\). Tìm số nguyên \(n\) để \(A\) là số nguyên

Bài 4: Tìm một phân số bằng phân số \(\frac{5}{12}\). Biết mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của phân số đó 3507 đơn vị

Bài 5: Tìm số có tử số bằng 5, biết rằng khi nhân tử số với 4 và cộng mẫu số với 24 thì giá trị của phân số không đổi

------------------------------------

Phiền các bạn có thể giải ra dễ hiểu được không? Mình học dốt toán lắm nên các bạn có viết tắt mình cũng không hiểu lắm >"<. Cảm ơn các bạn nhiều! <3

 

 

0
Ai giải giúp mấy bài toán vsBài 1:A=\(\sqrt{\frac{1}{\text{√}2+1}-\frac{\text{√}8-\text{√}10}{2-\text{√}5}}\)B=\(\frac{5\text{√}5}{\text{√}5+2}+\frac{\text{√}5}{\text{√}5-1}-\frac{3\text{√}5}{3+\text{√}5}\)Bài 2 rút gọn biểu thứcA=\(\left(\frac{x+\sqrt[]{xy}}{\text{√}x+\text{√}y}-2\right):\frac{1}{\text{√}x+2}\) với x :y >0B=\(\left(\frac{a}{a-2\text{√}a}+\frac{a}{\text{√}a-2}\right):\frac{\text{√}a+1}{a-4\text{√}a+4}\)Bài 3 cho biểu...
Đọc tiếp

Ai giải giúp mấy bài toán vs

Bài 1:

A=\(\sqrt{\frac{1}{\text{√}2+1}-\frac{\text{√}8-\text{√}10}{2-\text{√}5}}\)

B=\(\frac{5\text{√}5}{\text{√}5+2}+\frac{\text{√}5}{\text{√}5-1}-\frac{3\text{√}5}{3+\text{√}5}\)

Bài 2 rút gọn biểu thức

A=\(\left(\frac{x+\sqrt[]{xy}}{\text{√}x+\text{√}y}-2\right):\frac{1}{\text{√}x+2}\) với x :y >0

B=\(\left(\frac{a}{a-2\text{√}a}+\frac{a}{\text{√}a-2}\right):\frac{\text{√}a+1}{a-4\text{√}a+4}\)

Bài 3 cho biểu thức

P=\(\left(\frac{x-2}{x+2\text{√}x}+\frac{1}{\text{√}x+2}\right)\frac{\text{√}x+1}{\text{√}x-1}\)

a)Rút gọn P

b)tìm x để P=\(\text{√}x+\frac{5}{2}\)

bài 4 rút gọn biểu thức 

A=\(\frac{1}{x+\text{√}x}+\frac{2\text{√}x}{x-1}-\frac{1}{x-\text{√}x}\)

B=\(\left(\frac{x}{x+3\text{√}x}+\frac{1}{\text{√}x+3}\right):\left(1-\frac{2}{\text{√}x}+\frac{6}{x+3\text{√}x}\right)\)

Bài 5

A=\(\left(\frac{2}{\text{√}x-3}-\frac{1}{\text{√}x+3}-\frac{x}{\text{√}x\left(x-9\right)}\right):\text{(√}x+3-\frac{x}{\text{√}x-3}\)

a)rút gọn A

b)tìm gtri x để A= -1/4

AI GIẢI GIÙM MÌNH ĐI MÌNH TẠ ƠN

0
21 tháng 2 2021

\(M=\frac{2.6.10+4.12.20+6.18.30+...+20.60.100}{1.2.3+2.4.6+3.6.9+...+10.20.30}\)

\(=\frac{2.6.10.\left(1+2+3+...+10\right)}{1.2.3.\left(1+2+3+...+10\right)}\)

\(=20\)

26 tháng 1 2019

Rút gọn phân số:

9/18= 1/2 ; 25/35=5/7

Quy đồng phân sô:

27/15 và 13/5 = 27/15 và 65/15 ( 13/5 gấp 3 lần)

10/2 và 50/10 = 50/10 và 50/10 ( 10/2 gấp 5 lần)

 Em xem lại nha! :))

9/18=9:9/18:9=1/2

25/35=25:5/35:5=5/7

27/15 và13/5

ta có 2715=27/15

        13/5=13x3/5x3=39/15

vậy quy đồng mẫu số 27/15 vả 13/5laf 27/15 và 39/15

10/2 và 50/10

Ta có 10/2=10x5/2x5=50/10

        50/10=50/10

vậy quy đồng mẫu số 10/2 và 50/10 là 50/10 và 50/10

25 tháng 6 2021


\(\frac{\left(\text{13}\frac{\text{1}}{\text{4}}-\text{2}\frac{\text{5}}{\text{27}}-\text{10}\frac{\text{5}}{\text{6}}\right).\text{230}\frac{\text{1}}{\text{25}}+\text{46}\frac{\text{3}}{\text{4}}}{\left(\text{1}\frac{\text{3}}{\text{7}}+\frac{\text{10}}{\text{3}}\right):\left(\text{12}\frac{\text{1}}{\text{3}}-\text{14}\frac{\text{2}}{\text{7}}\right)}=\frac{\left[\text{13}\frac{\text{1}}{\text{4}}-\left(\text{2}\frac{\text{5}}{\text{27}}+\text{10}\frac{\text{5}}{\text{6}}\right)\right].\text{230}\frac{\text{1}}{\text{25}}+\text{46}\frac{\text{3}}{\text{4}}}{\frac{\text{100}}{\text{21}}:\frac{\text{-41}}{\text{21}}}\)

\(=\frac{\left(\text{13}\frac{\text{1}}{\text{4}}-\text{13}\frac{\text{1}}{54}\right).\text{230}\frac{\text{1}}{\text{25}}+\text{46}\frac{\text{3}}{\text{4}}}{\frac{\text{-100}}{\text{41}}}=\frac{\frac{\text{25}}{\text{108}}.\text{230}\frac{\text{1}}{\text{25}}+\text{46}\frac{\text{3}}{\text{4}}}{\frac{\text{-100}}{\text{41}}}\)

\(=\frac{\text{53}\frac{\text{1}}{\text{4}}+\text{46}\frac{\text{3}}{\text{4}}}{\frac{\text{-100}}{\text{41}}}=\frac{\text{100}}{\frac{-\text{100}}{\text{41}}}=\text{-41}\)

28 tháng 6 2021

Giải :

\(\frac{\left(\text{13}\frac{\text{1}}{\text{4}}-\text{2}\frac{\text{5}}{\text{27}}-\text{10}\frac{\text{5}}{\text{6}}\right).\text{230}\frac{\text{1}}{\text{25}}+\text{46}\frac{\text{3}}{\text{4}}}{\left(\text{1}\frac{\text{3}}{\text{7}}+\frac{\text{10}}{\text{3}}\right):\left(\text{12}\frac{\text{1}}{\text{3}}-\text{14}\frac{\text{2}}{\text{7}}\right)}=\frac{\left[\text{13}\frac{\text{1}}{\text{4}}-\left(\text{2}\frac{\text{5}}{\text{27}}+\text{10}\frac{\text{5}}{\text{6}}\right)\right].\text{230}\frac{\text{1}}{\text{25}}+\text{46}\frac{\text{3}}{\text{4}}}{\frac{\text{100}}{\text{21}}:\frac{\text{-41}}{\text{21}}}\)

\(=\frac{\left(\text{13}\frac{\text{1}}{\text{4}}-\text{13}\frac{\text{1}}{54}\right).\text{230}\frac{\text{1}}{\text{25}}+\text{46}\frac{\text{3}}{\text{4}}}{\frac{\text{-100}}{\text{41}}}=\frac{\frac{\text{25}}{\text{108}}.\text{230}\frac{\text{1}}{\text{25}}+\text{46}\frac{\text{3}}{\text{4}}}{\frac{\text{-100}}{\text{41}}}\)

\(=\frac{\text{53}\frac{\text{1}}{\text{4}}+\text{46}\frac{\text{3}}{\text{4}}}{\frac{\text{-100}}{\text{41}}}=\frac{\text{100}}{\frac{-\text{100}}{\text{41}}}=\text{-41}\)

~~Học tốt~~

18 tháng 6 2020

1) Đặt: ( n + 9 ;  n - 6 ) = d  với d là số tự nhiên 

=> \(\hept{\begin{cases}n+9⋮d\\n-6⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(n+9\right)-\left(n-6\right)⋮d\Rightarrow15⋮d\)

=> d \(\in\)Ư ( 15 ) = { 1; 3; 5; 15 }

=> d có thể rút gọn cho số 3; 5; 15 

18 tháng 6 2020

2) Đặt: ( 18n + 3 ; 23n + 7 ) = d 

=> \(\hept{\begin{cases}18n+3⋮d\\23n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow23\left(18n+3\right)-18\left(23n+7\right)⋮d\)

=> \(57⋮d\)

=> \(d\inƯ\left(57\right)=\left\{1;3;19;57\right\}\)

=> \(\frac{18n+3}{\text{23n+7}}\) rút gọn được  khi d = 3; d = 19 ; d = 57 

Vì rút gọn được cho 57 thì sẽ rút gọn được cho 3 và cho 19 

Nên mình chỉ cần xác định n với d = 3 và d =19 

+) Với d = 3 

\(\hept{\begin{cases}18n+3⋮3\\23n+7⋮3\end{cases}}\Rightarrow9\left(18n+3\right)-7\left(23n+7\right)⋮3\)

=> \(n+11⋮3\)

=> \(n-1⋮3\)

=>Tồn tại số tự nhiên k sao cho:  \(n=3k+1\)khi đo phân số sẽ rút gọn được cho 3

+) Với d = 19

\(\hept{\begin{cases}18n+3⋮19\\23n+7⋮19\end{cases}}\Rightarrow9\left(18n+3\right)-7\left(23n+7\right)⋮19\)

=> \(n+11⋮19\Rightarrow n-8⋮19\)

=> Tồn tại số tự nhiên k sao cho n = 19k + 8 khi đó phân số sẽ rút gọn được cho 19

Vậy n = 3k + 1 hoặc  n = 19k + 8 thì phân số sẽ rút gọn được.

21 tháng 5 2015

\(A=\frac{3}{2}\times\left(\frac{1}{13\times11}+\frac{1}{13\times15}+\frac{1}{15\times17}+.....+\frac{1}{97\times99}\right)\)

\(A=\frac{3}{2}\times\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{17}+......+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)\)

\(A=\frac{3}{2}\times\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{99}\right)\)

\(A=\frac{3}{2}\times\frac{8}{99}\)

\(A=\frac{4}{33}\)

b] \(\frac{A}{5}=\frac{4}{31.35}+\frac{6}{35.41}+\frac{9}{41.50}+\frac{7}{50.57}\)

\(\frac{A}{5}=\frac{1}{31}-\frac{1}{35}+\frac{1}{35}-\frac{1}{41}+\frac{1}{41}-\frac{1}{50}+\frac{1}{50}-\frac{1}{57}\)

\(\frac{A}{5}=\frac{1}{31}-\frac{1}{57}\)

\(\Rightarrow A=5\left(\frac{1}{31}-\frac{1}{57}\right)=\frac{130}{1767}\)

c] Ta đặt \(\left(8n+5,6n+4\right)=d\)

\(\Rightarrow\frac{8n+5\div d}{6n+4\div d}\Rightarrow4\times\left(6n+4\right)-3\times\left(8n+5\right)=\left(24n+16\right)-\left(24n+15\right):d\)\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{8n+5}{6n+4}\)là phân số tối giản