tính các tích với n thuộc N; n>2
a) (1-1/2)*(1-1/3)*(1-1/4)...(1-1/n)
b) (1+1/2)*(1+1/3)*(1+1/4)...(1+1/n)
c) (1-1/2^2)*(1-1/3^2)*(1-1/4^2)...(1-1/n^2)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng các phần tử của tập hợp F là:
\(\left(n+1\right)\cdot\left[\left(n-1\right):1+1\right]:2\)
\(=\left(n+1\right)\left(n-1+1\right):2\)
\(=n\left(n+1\right):2\)
\(=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)
Tổng các phần tử của tập hợp G là:
\(\left(n+5+1\right)\cdot\left[\left(n+5-1\right):5+1\right]:2\)
\(=\left(n+6\right)\cdot\left[\dfrac{\left(n+4\right)}{5}+\dfrac{5}{5}\right]:2\)
\(=\left(n+6\right)\cdot\dfrac{n+4+5}{5}:2\)
\(=\dfrac{\left(n+6\right)\left(n+9\right)}{10}\)
Tổng các phần tử của tập hợp H là:
\(\left(n+6+1\right)\cdot\left[\left(n+6-1\right):6+1\right]:2\)
\(=\left(n+7\right)\cdot\left(\dfrac{n+5}{6}+1\right):2\)
\(=\left(n+7\right)\cdot\left(\dfrac{n+5}{6}+\dfrac{6}{6}\right):2\)
\(=\left(n+7\right)\cdot\left(\dfrac{n+11}{6}\right):2\)
\(=\dfrac{\left(n+7\right)\left(n+11\right)}{12}\)
b,B= 13a +19b+4a-2b với a+b=100
=>B=a.(13+4)+b.(19-2)
=>B=a.17+b.17
=>B=(a+b).17=>B=10.17=1700
câu a mình ko biết làm
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
(500-1)(500-2)(500-3)......(500-n)
Vì tích trên có 500 thừa số
=> Dãy 1; 2; 3; ....; n có 500 số
=> n = (500 - 1) . 1 + 1 = 500
=> 500 - n = 500 - 500 = 0
=> (500-1)(500-2)(500-3)......(500-n) = (500-1)(500-2)(500-3)......0 = 0
=> B = 0
a: Xét ΔAOM vuông tại A và ΔBON vuông tại B có
OA/OB=OM/ON
=>ΔAOM đồng dạngvới ΔBON
=>\(\dfrac{S_{AOM}}{S_{BON}}=\left(\dfrac{AO}{OB}\right)^2=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)
b: Gọi giao của MO là BN là E
=>góc EOB=góc AOM=góc BON
=>OB là phân giác của góc NOE
=>ΔONE cân tại O
=>ON=OE
=>OE/OM=ON/OM=2
Xét ΔMNE có OI//NE
nên MI/NI=MO/OE=1/2
=>MI=1/2NI
a) Ta có
AO = 1/3 AB => AO = 1/2 BO
<=> AO/BO = 1/2 (1)
OM = 1/2 ON => OM/ON = 1/2 (2)
Từ (1) và (2) => AO/BO = OM/ON
=> tam giác vg AOM đồng vs tam giác vg BON
=> S tam giác AOM/ S tam giác BON = AO^2 / BO^2 = 1/4
a) Số phần tử là : ( 51 - 0 ) : 3 + 1 = 18 ( phần tử )
b) Số phần tử là :
( 3n - 0 ) : 3 + 1
= 3n : 3 + 1
= n + 1 ( phần tử )
c) Ta có dạng số chẵn của n là 2k => số lớn nhất thuộc tập hợp K là 2k - 2
K = { 2; 4; 6; ...; 2k - 2 }
Số phần tử của K là :
( 2k - 2 - 2 ) : 2 + 1
= 2 ( k - 2 ) : 2 + 1
= k - 2 + 1
= k - 1 ( phần tử )
Vậy,.............