Một xe tải có khối lượng 2 tấn đang chuyển động thì hãm phanh và dừng lại sau khi đi thêm được quãng đường 9 m trong 3 giây tính lực hãm phanh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật
Các lực tác dụng lên vật: trọng lực P → , phản lực N → , lực hãm F h →
Phương trình định luật II Niutơn cho vật:
P → + N → + F h → = m a → (1)
Chiếu (1) lên chiều dương, ta được:−Fh=ma(2)
Mặt khác, ta có phương trình vận tốc:v=v0+at
khi xe dừng lạiv=0→v0=−at(3)
Khi đó, quãng đường đi được của xe
s = v 0 t + 1 2 a t 2 = − a t 2 + 1 2 a t 2 = − 1 2 a t 2 (4)
Từ (4), ta suy ra:
a = − 2 s t 2 = − 2.9 3 2 = − 2 m / s 2
=> thay vào (2), ta có: Lực hãmFh=−ma=−2000.(−2)=4000N
Đáp án: A
Đổi 2 tấn = 2000 kg
36 km/h = 10 m/s
a. Gia tốc của xe là:
\(a=\dfrac{\Delta v}{t}=\dfrac{0-10}{2}=-5\) (m/s)
Độ lớn của lực hãm là:
\(\left|F\right|=\left|ma\right|=10000\) (N)
Hệ số ma sát giữa xe với mặt đường là:
\(\mu=\dfrac{F}{N}=\dfrac{10000}{20000}=0,5\)
b. Quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại là:
\(s=\dfrac{v^2}{2a}=\dfrac{10^2}{2.5}=10\) (m)
Ta có: v=54km/h=15m/s
Chọn chiều (+) là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.
Theo định luật II - Niutơn, ta có:
a → = F → m → a = − F m = − 3000 1000 = − 3 m / s 2
Mặt khác, ta có: v 2 − v 0 2 = 2 as
↔ 0 − 15 2 = 2. ( − 3 ) s → s = 37 , 5 m
Đáp án: A
Chọn đáp án C
? Lời giải:
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh. Theo định luật II Newton F → h = m a →
Chọn D
Chọn chiều + là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.
Ta có:
Chọn D
Chọn chiều + là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.
Tham khảo
https://vungoi.vn/cau-hoi-12127