Đốt cháy 6,4 gam Cu trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành đồng oxit CuO. Chất nào còn dư, chất nào hết?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nP = 6.2/31 = 0.2 (mol)
nO2 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)
4P + 5O2 -to-> 2P2O5
0.2___0.25_____0.1
mO2 dư = ( 0.3 - 0.25) * 32 = 1.6(g)
mP2O5 = 0.1*142 = 14.2 (g)
Ta có: \(n_P=\dfrac{6.2}{31}=0.29mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3mol\)
PTHH:
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{n_{P\left(bra\right)}}{nP_{\left(pthh\right)}}=\dfrac{0.2}{4}=0.05\\\dfrac{n_{O_2\left(bra\right)}}{n_{O_2}\left(pthh\right)}=\dfrac{0.3}{5}=0.06\end{matrix}\right.\)
=> \(O_2\) dư
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
4 ----------->2
0.2---------->0.1=nP2O5
=>\(m_{P_2O_5}=142.0.1=14.2\left(g\right)\)
\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5mol\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
0,2 0,5 0,2
Sau phản ứng oxi còn dư và dư \(0,5-0,2=0,3mol\)
Oxit axit được tạo thành là \(SO_2\) và có khối lượng:
\(m_{SO_2}=0,2\cdot64=12,8g\)
nS=mS/MS=3,2/32=0,1(mol)
nO2=VO2/22,4=32/22,4=1,42(mol)
PTHH: S + O2 --> SO2 (1)
BĐ: 0,1 1,42
PỨ: 0,1-->0,1-->0,1
SPỨ: 0--->1,32-->0,1
a) Từ PT(1)=>O2 dư
VO2(dư)=nO2(dư) .22,4=1,32 .22,4=29,568(l)
b) Từ PT(1)=>nSO2=0,1(mol)
=>mSO2=n.M=0,1 .64=6,4(g)
Mình sửa lại nha mình nhầm ạ
a. \(n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Mg+O_2\rightarrow^{t^0}2MgO\)
-Theo PTHH: 2 1 2 (mol)
-Theo đề bài: 0,2 0,1 (mol)
-So sánh tỉ lệ số mol đề bài với số mol phương trình của Mg và O2 có:
\(\dfrac{0,2}{2}=\dfrac{0,1}{1}\)
\(\Rightarrow\) Mg và O2 phản ứng hết.
b. -Chất tạo thành: Magie oxit.
\(n_{MgO}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\) (mol)
\(\Rightarrow m_{MgO}=n.M=0,2.40=8\left(g\right)\)
a)
nP=6,2/31=0,2(mol)
nO2=6,72/22,4=0,3(mol)
4P+5O2->2P2O5
TPU 0,2 0,3
PU 0,2 0,25 0,1
SPU 0 0,05 0,1
=>Oxi dư
mO2 dư=0,05x32=1,6(g)
b)
P2O5 là chất tạo thành
mP2O5=0,1x142=14,2(g)
\(n_P=\dfrac{6.2}{31}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^0}2P_2O_5\)
\(0.2.....0.25.....0.1\)
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0.3-0.25\right)\cdot32=1.6\left(g\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0.1\cdot142=14.2\left(g\right)\)
a) \(n_{Al}=\dfrac{12,15}{27}=0,45\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,45}{4}>\dfrac{0,3}{3}\)=> Al dư, O2 hết
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,4<--0,3-------->0,2
=> \(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0,45-0,4\right).27=1,35\left(g\right)\)
b) \(m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4\left(g\right)\)
\(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
PTHH:\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
tpứ: 0,2 0,35
pứ: 0,2 0,25 0,1
spứ: 0 0,1 0,1
a)chất còn dư là oxi
\(m_{O_2dư}=n.M\)=0,1.32=3,2(g)
b)\(m_{P_2O_5}=n.M\)=0,1.142=14,2(g)
\(n_P=\dfrac{6.2}{31}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{7.84}{22.4}=0.35\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2P_2O_5\)
\(4........5\)
\(0.2........0.35\)
\(LTL:\dfrac{0.2}{4}< \dfrac{0.35}{5}\Rightarrow O_2dư\)
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0.35-0.25\right)\cdot32=3.2\left(g\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0.1\cdot142=14.2\left(g\right)\)
Tham khảo nha!!!
nP = 6,2/31 = 0,2 mol ; nO2 = 7,84/22,4 = 0,35 mol
a, PTHH : 4P + 5O2 (to) -> 2P2O5
0,2 0,35 mol
Ta thấy : 0,2/4 < 0,35/5 -> nO2 dư = 0,35 - 0,05*5 = 0,1 mol
-> mO2 dư = 0,1*32 = 3,2 gam
b, Theo pt : nP2O5 = 1/2*nP = 0,1 mol -> mP2O5 = 0,1*142 = 14,2 gam
\(n_{Cu} = \dfrac{6,4}{64} = 0,1(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ 2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\)
Vì :\(n_{Cu} = 0,1 < 2n_{O_2} = 0,3.2 = 0,6\)
Do đó Cu hết,O2 dư
a) PTHH: 2Cu + O2 ==(nhiệt)=> 2CuO
b) nCu = 6,4 / 64 = 0,1 (mol)
=> nO2 = 0,05 (mol)
=> VO2(đktc) = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít
c) nCuO = nCu = 0,1 (mol)
=> mCuO = 0,1 x 80 = 8 (gam)