K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2021

  Sau 2 lần thay đổi độ cao diều đang ở độ cao:

                11+1-3=9(m)

                Đáp số: 9m

21 tháng 10 2019

Độ cao của chiếc diều sau hai lần thay đổi là: 7 + 3 + (-4) = 6 mét.

7 tháng 12 2016

biue thuc: 7+3-4=6

7 tháng 12 2016

xem thời gian đi chưa đầy 4 p nhé

1 tháng 6 2021

10 mét nha bạn

1 tháng 6 2021

    Trả lời:

        Độ cao của chiếc diều sau 2 lần thay đổi độ cao là : 11 + 1 - 2 = 10(m)

18 tháng 5 2017

Sau 2 lần thay đổi , chiếc diều bay ở độ cao :

7 + 3 - 4 = 6 ( m )

19 tháng 5 2017

Giải:

- Sau khi thay đổi độ cao lần 1, chiếc diều của bạn Sơn đạt được đến độ cao: 7 + 3 = 10 (m so với mặt đất).

- Sau khi thay đổi độ cao lần 2, chiếc diều của bạn Sơn đạt được đến độ cao: 10 - 4 = 6 (m so với mặt đất).

Đ/s: 6 m so với mặt đất.

* Lưu ý: Ta cũng có thể tính gộp 2 lần thay đổi độ cao của chiếc diều như sau:

- Sau 2 lần thay đổi độ cao, chiếc diều của bạn Sơn đạt được đến độ cao: 7 + 3 - 4 = 6 (m so với mặt đất).

Đ/s: 6 m so với mặt đất.

2 tháng 12 2015

Sau khi chiếc diều tăng thêm 3m thìchiếc diều của Sơn so với mặt dất là:

7+3=10(m)

Sau đó lại giảm đi 4m thì chiếc diều của Sơn so với mặt đất là:

10-4=6(m)

vậy sau hai lân chiếc diều của Sơn có độ cao là:6m

18 tháng 2 2021

như đầu buồi

30 tháng 11 2015

vừa nãy hỏi toán lớp 6 bây giờ toán lớp 5 là sao???

24 tháng 7 2018

Đáp án cần chọn là: C

Độ cao của chiếc diều sau 3 lần thay đổi là:

26+(−5)+7+(−2)=(26−5)+(7−2)=21+5=26(m)

30 tháng 1 2017

Đáp án cần chọn là: C

Độ cao của chiếc diều so với mặt đất sau 2 lần thay đổi là:

23+7–9=21(m)

21 tháng 4 2019

Đáp án cần chọn là: A

Độ cao của chiếc diều so với mặt đất sau 2 lần thay đổi là:

20+3–4=19(m)