K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 chia hết cho x

\(\in\) Ư( 19 )

\(\in\) { 1 ; 19 }

 

a) Ta có: \(19⋮x\)

\(\Leftrightarrow x\inƯ\left(19\right)\)

hay \(x\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

b) Ta có: \(23⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(23\right)\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;23;-23\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;22;-24\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;-2;22;-24\right\}\)

c) Ta có: \(12⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(12\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;3;-1;4;-2;5;-3;7;-5;13;-11\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{2;0;3;-1;4;-2;5;-3;7;-5;13;-11\right\}\)

23 tháng 12 2019

Bài 1:

\(c.\) \(2x+1⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-2\right)+3⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow3⋮x-1\)

Ta có bẳng sau: 

\(x-1\)\(-1\)\(1\)\(3\)\(-3\)
\(x\)\(0\)\(2\)\(4\)\(-2\)
23 tháng 12 2019

mình biết giải rồi nha không cần các bạn giải đâu

12 tháng 8 2018

31 tháng 12 2022

b: x=ƯCLN(112;200)=8

a: x chia hết cho 8;12;30

nên \(x\in BC\left(8;12;30\right)=B\left(120\right)\)

mà 300<=x<=450

nên x=360

24 tháng 9 2021

\(112⋮x;140⋮x\Rightarrow x\inƯC\left(112,140\right);1< x< 25\\ 112=2^4\cdot7;140=2^2\cdot5\cdot7\\ ƯCLN\left(112,140\right)=2^2\cdot7=28\\ ƯC\left(112,140\right)=Ư\left(28\right)=\left\{1;4;7;28\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{4;7\right\}\)

6 tháng 9 2021

x 112 là sao bn

Ta có: 112\(⋮\)x

140\(⋮\)x

Do đó: \(x\in\left\{1;2;4;7;14;28\right\}\)

mà 10<x<20

nên x=14

19 tháng 8 2017

112 chia hết cho x và 140 chia hết cho x

Suy ra x thuộc ƯC(112;140)

112 = 2^4.7

140 = 2^2.5.7

Suy ra ƯCLN(112;140) = 2^2 . 7 = 28

suy ra x thuộc tập hơp 1;2;4;6;14;28

mà 10<x<20

Suy ra x = 14

Vậy x = 14

19 tháng 8 2017

Nhớ k cho mình nếu bạn thấy đúng nhé!

3 tháng 9 2023

1) \(2⋮x\Rightarrow x\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\left(x\inℕ\right)\)

2) \(2⋮\left(x+1\right)\Rightarrow x+1\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\left(x\inℕ\right)\)

3) \(2⋮\left(x+2\right)\Rightarrow x+2\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{-1;0\right\}\Rightarrow x\in\left\{0\right\}\left(x\inℕ\right)\)

4) \(2⋮\left(x-1\right)\Rightarrow x-1\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{2;3\right\}\left(x\inℕ\right)\)

3 tháng 9 2023

1.     2 chia hết cho x

Ta có 2 là số chẵn, nên x phải là số chẵn. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 2, 4, 6, …

2.     2 chia hết cho (x + 1)

Ta có 2 chia hết cho (x + 1) khi và chỉ khi x + 1 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số lẻ. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 1, 3, 5, …

3.     2 chia hết cho (x + 2)

Ta có 2 chia hết cho (x + 2) khi và chỉ khi x + 2 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số chẵn. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 0, 2, 4, …

4.     2 chia hết cho (x - 1)

Ta có 2 chia hết cho (x - 1) khi và chỉ khi x - 1 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số lẻ. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 3, 5, 7, …