Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khí Clo nhạt màu dần,xuất hiện dung dịch màu nâu nhạt.
\(Cl_2 + 2KBr \to 2KCl + Br_2\)
b) Màu vàng lục của khí clo nhạt dần, xuất hiện sản phẩm màu xanh tím đặc trưng.
\(Cl_2 + 2KI \to 2KCl + I_2\)
c) Bình thủy tinh không chứa được HF do trong thủy tinh có chứa SiO2. Oxit này tan được trong dung dịch HF.
\(SiO_2 + 4HF \to SiF_4 + 2H_2O\)
a. Cl2 + 2KBR -> 2KCl + Br2
Dung dịch có màu nâu, có khí màu đỏ nâu thoát ra
b. Khí Cl2 oxi hóa KI thành I2
Cl2 + KI → 2KCl + I2
- Sau đó dung dịch vàng nâu chuyển sang màu xanh do dung dịch có chứa iot.
- Do thêm dần dần nước clo, nên màu xanh của hồ tinh bột và iot cũng bị mất màu, do một phần khí Cl2 tác dụng với nước tạo ra axit HClO có tính oxi hóa mạnh, axit này làm mất màu xanh của tinh bột và iot.
Cl2 + H2O <=> HCl + HClO
c.Dung dịch quỳ tím sẽ chuyển đỏ rồi mất màu nhanh chóng do dưới ánh sáng, bạc clorua bị phân hủy thành theo pt: 2AgCl -> 2Ag + Cl2
Cl2 tác dụng với nước trong dung dịch: Cl2 + H2O <=> HCl + HClO
Lúc đầu HCl làm cho quỳ tím hóa đỏ, nhưng sau đó lại mất màu do điều kiện thường HClO bị phân hủy thành HCl và O nguyên tử, O nguyên tử này có tính oxi hóa mạnh, có tính tẩy màu
d. SO2 + Br2 + 2H2O -> 2HBr + H2SO4
Dung dịch nước brom sẽ bị nhạt màu
e. Khi cho clo vào nước thì: Cl2 + H2O --> HCl + HClO.
Khi cho flo vào nước thì flo do là chất oxi hóa mạnh sẽ bốc cháy trong nước, thậm chí gây nổ
->không thể điều chế được nước clo:
2F2 + 2H2O --> 4HF + O2
"l2 + 2KBR -> 2KCl + Br2
Dung dịch có màu nâu, có khí màu đỏ nâu thoát ra"
=> Cái này sai nha.
"C. đưa ra ánh sáng ống nghiệm đựng bạc clorua có nho thêm ít giọt dung dịch quỳ tím" em có thấy gì lạ không =)))
Các ý khác đúng hết :v
a, Dung dịch sẫm màu dần
\(2KBr+Cl_2\rightarrow2KCl+Br_2\)
b, Dung dịch màu xanh lam do iot gặp tinh bột
\(2KI+Cl_2\rightarrow2KCl+I_2\)
c, Bạc clorua phân huỷ tạo khí vàng lục, dung dịch quỳ chuyển màu đỏ nhạt, sau đó mất màu
\(2AgCl\rightarrow2Ag+Cl_2\)
\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
d, Brom mất màu
\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)
e, Vì flo phân huỷ nước rất mạnh
\(F_2+H_2O\rightarrow2HF+\frac{1}{2}O_2\)
Câu hỏi của Lệ Phan thị - Hóa học lớp 10 | Học trực tuyến
Tham khảo của anh Nhân nhé
Xảy ra pứ
SO2 + Br2 + 2H20 ------ 2HBr + H2SO4
Làm mất màu dung dịch Br2
a) dd chuyển màu xanh tím
\(2KI+Cl_2\rightarrow2KCl+I_2\) (I2 làm xanh hồ tinh bột)
b) Bình thủy tinh dần bị ăn mòn:
\(SiO_2+4HF\rightarrow SiF_4+2H_2O\)
- Nước clo: Cl2 + H2O ⇆ HCl + HClO
- Cl2 oxi hóa KI thành I2:
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
- Do đó dung dịch chuyển sang màu xanh do iot tác dụng với hồ tinh bột.
- Sau đó màu xanh của hồ tinh bột và iot cũng bị mất màu do HClO có tính oxi hóa mạnh, axit này làm mất màu xanh của tinh bột và iot.
a) Hiện tượng: Khí clo mất màu, xuất hiện chất lỏng màu nâu đỏ
PTHH: \(Cl_2+2KBr\rightarrow2KCl+Br_2\)
b) Hiện tượng: Bình thủy tinh bị ăn mòn
PTHH: \(4HF+SiO_2\rightarrow SiF_4+2H_2O\)
c) Hiện tượng: Màu vàng lục nhạt dần, xuất hiện khí không màu
PTHH: \(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
\(2HCl+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\)
Giải thích các hiện tượng sau viết PTPƯ
a)Cho luồng khí clo qua dung dịch kali bromua một thời gian dài
PTHH: \(Cl_2+2KBr\rightarrow KCl+Br_2\)
Hiện tượng : Khí màu vàng lục (Cl2) tan dần và dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ của Bromua (Br2).
b) Thêm dần dần nước clo vào dung dịch kali iotua có chứa sẵn một ít tinh bột
- Khí Cl2 oxi hóa KI thành I2, Cl2 và I2 tan trong nước, do đó xuất hiện dung dịch màu vàng nâu.
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
- Sau đó dung dịch vàng nâu chuyển sang màu xanh do dung dịch có chứa iot.
- Do thêm dần dần nước clo, nên màu xanh của hồ tinh bột và iot cũng bị mất màu, do một phần khí Cl2 tác dụng với nước tạo ra axit HClO có tính oxi hóa mạnh, axit này làm mất màu xanh của tinh bột và iot.
Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO
c) dùng bình thủy tinh dung dịch HF được ko? Tại sao
Không được vì HF tác dụng với thủy tinh ( thành phần chính là SiO2)
\(4HF+SiO_2\rightarrow SiF_4+2H_2O\)