Để đi từ chân đê lên mặt đê, người ta thường làm một cái dốc dọc theo chân đê gọi là dốc đê làm như vậy để làm gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Mặt đê hẹp hơn chân đê để chân đê có thể chịu được áp suất lớn hơn nhiều so với mặt đê.
Gọi: AB là độ cao con đê
BC là đoạn lên dốc của con đê
AC là khoảng cách từ chân dốc đến chân đê
Xét tg ABC vuông tại A, có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pytago\right)\)
\(=>AC^2=BC^2-AB^2\)
\(=>AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{8,5^2-4^2}=7,5\left(m\right)\)
Vậy............
Khi đọc bài " Triền đê tuổi thơ " này , em thấy rằng ai cũng có kỉ niệm tuổi thơ đẹp . Kỉ niệm tuổi thơ của tác giả hết sức bình dị về một con đê . Con đê chỉ là một thứ rất bình thường , nhưng đối với tác giả là những kí ức đẹp . Những kí ức của tác tuy cũng rất bình dị nhưng lại vô cùng đáng yêu . Con đê đã cùng tác giả tập đi , chiều thì dắt bò hay trâu đi gặm cỏ và nô đùa,... . Đó là những kí ức xa xăm của tác giả về tuổi thơ , nhưng giờ tác giả vận nhớ như in . Chúng ta cũng vậy , khi lớn lên thì hãy nhớ kĩ những kí ức tuyệt vời gắn liền với một thứ nào đó.
Vì sao để những đê chắn nước ở ven sông bền vững, bề ngang chân đê phải lớn hơn mặt đê ? Vì càng xuống sâu trong nước, áp suất do nước gây ra càng mạnh. Bề ngang chân đê phải rộng hơn để thân đê có thể chịu được áp lực rất lớn của nước.
1/ngày một chắc chắn ; 2/a ; 3/c ;4/con đê vẫn đấy, màu xanh cỏ mượt mà vẫn đấy ; 5/ a,c,d sai b đúng ' 6/kể về những kỉ niêm của tác giả gắn bó với con đê tuổi thơ và tình yêu con đê- kỉ niệm thuở thơ ấu tha thiết của tác giả sau bao năm xa quê ; 7/c ; 8/b ; 9/như, tựa ; 10/con đê quê hương đã gắn bó với bao tuổi thơ của những đứa trẻ của những miền quê ,với bao kỉ niêm ấu thơ tươi đẹp của bao người con xa quê
1.ngày một chắc chắn
2. A
3. C
4. Con đê vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà vẫn đấy.
5.a. Đúng
b. Đúng
c. Sai
d. Sai
6. Kể về những kỉ niệm tha thiết, gắn bó của tác giả đối với con đê đã gắn bó suốt tuổi thơ của mình. Kỉ niệm thuở thơ ấu của tác giả sau bao năm xa quê nhà.
7. C
8. B
9. như, tựa
10. Con đê tươi đẹp gắn bó với bao kỉ niệm đẹp đẽ thời còn thơ ấu.
Ta áp dụng tỉ lệ nghịch : Nhân ngang chia dọc
Số ngày người ta đắp xong là :
40.24 : 60 = 16 ( ngày )
Đáp số : 16 ngày
Nếu có 60 người làm thì số ngày để đắp xong đoạn đường là :
40 . 24 : 60 = 16 ( ngày )
Đáp số : 16 ngày
Cách này ta áp dụng tỉ lệ nghịch
Để đi từ chân đê lên mặt đê, người ta thường làm một cài dốc dọc theo chân đê gọi là dốc đê là bởi vì cái dốc đê đó giúp cho mọi người và các phương tiện giao thông đi qua đó có thể đi lên mặt đê mà không cần phải leo trèo khó khăn và tăng nguy cơ xảy ra tai nạn nhất là với các phương tiện giao thông lươ hành trên đó.
Tham khảo nhé!
Để đi từ chân đê lên mặt đê, người ta thường làm làm một cái dốc dọc theo thân đê gọi là dốc đê là bởi vì cái dốc đê đó giúp cho mọi người và các phương tiện giao thông đi qua đó có thể đi lên mặt đê mà không cần phải leo trèo khó khăn và tăng nguy cơ xảy ra tai nạn nhất là với các phương tiện giao thông lưu hành trên đó.