x-1 là bội của x-5 và x+5 là ước của 9 . Tìm x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;30;35;40;45;50;...\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{30;35\right\}\\ b,Ư\left(24\right)=\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\\ x\in\left\{4;6;8;12\right\}\\ c,Ư\left(50\right)=\left\{1;2;5;10;25;50\right\}\\ Ta.có.các.số.thuộc.Ư\left(50\right).mà.chia.3.dư.2:2;5;50\\ Vậy:x\in\left\{2;5;50\right\}\)
Để x + 1 là ước của 3x + 6 khi 3x + 6 ⋮ x + 1
<=> 3x + 3 + 3 ⋮ x + 1
<=> 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1
Vì 3(x + 1) ⋮ x + 1 √ x ∈ R . Để 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1 <=> 3 ⋮ x + 1
=> x - 1 ∈ Ư(3) = { ± 1; ± 3 }
=> x = { - 2; 0; 2; 4 }
Câu 1:
Vì x + 1 là ước của 3x+6 => 3x+6 chia hết cho x+1
=> 3(x+1)+3 chia hết cho x+1
=> 3 chia hết cho x+1 hay x+1 thuộc {±1;±3}
=> x thuộc {0;-2;2;-4}
Vậy x thuộc {0;-2;2;-4}
K mk nhé rồi mk làm tiếp các câu còn lại nhé
Gọi số học sinh của mỗi tổ là a
24 : a suy ra a thuộc Ư (24)
28 : 4 suy ra a thuộc Ư (28)
Suy ra a thuộc ƯC ( 24 ; 28 )
24 = 23 . 3
28 = 22 . 7
Suy ra ƯCLN ( 24 ; 28 ) = 22 = 4
Vậy có thể chia được 4 tổ
số h/s nam trong 1 tổ là : 28 : 4 = 7
số h/s nữ trong 1 tổ là : 24 : 4 = 6
2x-1 là ước của 12
=>\(2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)
mà 2x-1 không chia hết cho 2(do x là số tự nhiên)
nên \(2x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(2x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
=>\(x\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)
x+13 chia hết cho x-1
=>\(x-1+14⋮x-1\)
=>\(14⋮x-1\)
=>\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;0;3;-1;8;-6;15;-13\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{2;0;3;8;15\right\}\)
4x+9 là bội của 2x+1
=>\(4x+9⋮2x+1\)
=>\(4x+2+7⋮2x+1\)
=>\(2x+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=>\(2x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-1;3;-4\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{0;3\right\}\)
Để x - 15 là bội của x + 2 <=> x - 15 ⋮ x + 2
<=> ( x + 2 ) - 17 ⋮ x + 2
Vì x + 2 ⋮ x + 2 . Để ( x + 2 ) - 17 ⋮ x + 2 <=> 17 ⋮ x + 2
Hay x + 2 ∈ Ư(17) = { ± 1; ± 17 }
=> x = { - 19; - 3; - 1; 15 }
Để x - 5 là ước của x - 7 <=> x - 7 ⋮ x - 5
<=> (x - 5) - 2 ⋮ x - 5
Vì x - 5 ⋮ x - 5 . Để (x - 5) - 2 ⋮ x - 5 <=> 2 ⋮ x - 5
Hay x - 5 ∈ Ư(2) = { ± 1 ; ± 2 }
=> x = { 3 ; 4 ; 6 ; 7 }
em hãy kể tiếp chuyện cây bút thần để làm rõ thân phận của Mã Lương .
x - 1 ⋮ x - 5
=> x - 5 + 4 ⋮ x - 5
Mà đã có: x - 5 ⋮ x - 5
=> 4 ⋮ x - 5
=> x - 5 ∈ Ư (4)
=> x - 5 ∈ {1; -1; 2; -2; 4; -4}
=> x ∈ {6; 4; 7; 3; 9; 1}
b) 9 ⋮ x + 5
=> x + 5 ∈ Ư (9)
=> x + 5 ∈ {1; -1; 3; -3; 9; -9}
=> x ∈ {-4; -6; -2; -8; 4; -14}