K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2019

16 tháng 8 2017

Chọn chiều dương hướng xuống.

a) Quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên: h 2 = 1 2 g t 2 2 = 1 2 .10.2 2 = 20 m.

Quãng đường vật rơi trong 1s đầu tiên: h 1 = 1 2 g t 1 2 = 1 2 .10.1 2 = 5 m.

Quãng đường vật rơi trong giây thứ hai: Δ h = h 2 − h 1 = 15 m.

Vận tốc ở cuối giây thứ nhất và ở cuối giây thứ hai:

  v 1 = 10.1 = 10 m/s và v 2 = 10.2 = 20 m/s.

b) Thời gian rơi t = v g = 46 10 = 4 , 6 s.

Độ cao: h = 1 2 g t 2 = 1 2 .10.4 , 6 2 = 105 , 8 m.

17 tháng 4 2018

Chọn chiều dương hướng xuống.

a) Quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên: h 2 = 1 2 g t 2 2 = 1 2 .10.2 2 = 20 m.

Quãng đường vật rơi trong 1s đầu tiên: h 1 = 1 2 g t 1 2 = 1 2 .10.1 2 = 5 m.

Quãng đường vật rơi trong giây thứ hai: Δ h = h 2 − h 1 = 15 m.

Vận tốc ở cuối giây thứ nhất và ở cuối giây thứ hai:

v 1 = 10.1 = 10 m/s và v 2 = 10.2 = 20 m/s.

b) Thời gian rơi t = v g = 46 10 = 4 , 6 s.

Độ cao: h = 1 2 g t 2 = 1 2 .10.4 , 6 2 = 105 , 8 m.

18 tháng 2 2021

ta có: S=1/2gt^2 = 80(m)

=> Ap = P.S= m.g.S=1600(J) 

2 tháng 11 2018

Đáp án C

Trọng lực tác dụng lên vật xác định bởi:

Quãng đường theo phương thẳng đứng vật rơi t do sau thời gian 2s là

Góc tạo bởi trọng lực P và vận tốc v  luôn thay đổi do vậy việc dùng công thức trực tiếp  là không đúng. Đ làm bài toán này ta phải dựa vào chú ý ví dụ 3 đó là  A=mgh

Vậy công mà trọng lực thực hiện khi ném ngang sau thời gian 2s là:

27 tháng 12 2020

Thời gian vật rơi là 

t = \(\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2.4,9}{9.8}}\) = 1 (s)

Vận tốc lúc vật chạm đất là 

v = gt = 9.8 . 1 = 9.8 (m/s)Hi vọng bạn sẽ thành thạo dạng toán đơn giản này