Cho a,b,c khác nhau, thỏa mãn:
(b^2+c^2 -a^2)/2bc( c^2+ a^2-b^2)/2ac+(a^2+b^2-c^2)/2ab =1
Cm trong 3 phương trình ở vế trái có 2 phương trình=1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo tại đây : Câu hỏi của Huỳnh Kim Bích Ngọc - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
cố tử thần ♡๖ۣۜŦεαм♡❤Ɠ长♡ღ
Chị ơi dùng bđt BCS , dấu = xảy ra P =1 như thế có gọi là giá trị của P=1 không nhỉ ?
b/ không mất tính tổng quát ta giả sử: a = b + c thì
\(\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}=\frac{b^2+2bc+c^2-c^2}{2\left(b+c\right)b}=\frac{2b^2+2bc}{2b^2+2bc}=1\)
Tương tự
\(\frac{c^2+a^2-b^2}{2ac}=\frac{2c^2+2ac}{2c^2+2ac}=1\)
\(\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}=\frac{-2bc}{2bc}=-1\)
Vậy trong ba số luôn có 2 số = 1 và 1 số = - 1
\(\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}+\frac{-a^2+b^2+c^2}{2bc}+\frac{a^2-b^2+c^2}{2ca}=1\)
\(\Leftrightarrow a^2b+a^2c+b^2a+b^2c+c^2a+c^2b-2abc-a^3-b^3-c^3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b-c\right)\left(a+c-b\right)\left(b+c-a\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a=b+c\)hoặc \(b=a+c\)hoặc \(c=a+b\)
Vậy trong 3 số có 1 số bẳng tổng 2 số kia
1) (a+b+c)^2=a^2+b^2+c^2 ab+bc+ca=0
<-->bc=−ac−ca -->a^2+2bc=a^2+bc−ca−ab
<--> a^2+2bc=(a−c)(a−b)
Tương tự với 2 phân số còn lại rồi quy đồng
2) Cộng hai vế của c^2+2(ab−ac−bc)=0 lần lượt với a^2;b^2 ta có:
a^2=c^2+2ab−2ac−2bc+a^2=(a−c)^2+2b(a−c) (1)
b^2=c^2+2ab−2ac−2bc+b^2=(b−c)^2+2a(b−c) (2)
Từ (1) và (2) -> $\frac{\text{a^2+(a−c)^2}}{\text{b^2+(b−c)^2}}=\frac{\text{(a−c)^2+2b(a−c)+(a−c)^2}}{\text{(b−c)^2+2a(b−c)+(b−c)^2}}=\frac{\text{2(a−c)^2+2b(a−c)}}{\text{2(b−c)^2+2a(b−c)}}=\frac{\text{2(a−c)(a−c+b)}}{\text{2(b−c)(b−c+a)}}=\frac{a-c}{b-c}$a^2+(a−c)^2b^2+(b−c)^2 =(a−c)^2+2b(a−c)+(a−c)^2(b−c)^2+2a(b−c)+(b−c)^2 =2(a−c)^2+2b(a−c)2(b−c)^2+2a(b−c) =2(a−c)(a−c+b)2(b−c)(b−c+a) =a−cb−c
1) (a+b+c)^2=a^2+b^2+c^2 ab+bc+ca=0
<-->bc=−ac−ca -->a^2+2bc=a^2+bc−ca−ab
<--> a^2+2bc=(a−c)(a−b)
Tương tự với 2 phân số còn lại rồi quy đồng
2) Cộng hai vế của c^2+2(ab−ac−bc)=0 lần lượt với a^2;b^2 ta có:
a^2=c^2+2ab−2ac−2bc+a^2=(a−c)^2+2b(a−c) (1)
b^2=c^2+2ab−2ac−2bc+b^2=(b−c)^2+2a(b−c) (2)
Từ (1) và (2) -> \(\frac{\text{a^2+(a−c)^2}}{\text{b^2+(b−c)^2}}=\frac{\text{(a−c)^2+2b(a−c)+(a−c)^2}}{\text{(b−c)^2+2a(b−c)+(b−c)^2}}=\frac{\text{2(a−c)^2+2b(a−c)}}{\text{2(b−c)^2+2a(b−c)}}=\frac{\text{2(a−c)(a−c+b)}}{\text{2(b−c)(b−c+a)}}=\frac{a-c}{b-c}\)