kể tên 2 loài nấm có hại với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có ích : nấm rơm , nấm sò , nấm hương , nấm mọc nhĩ , nấm linh chi ,nấm báo mưa , men bia ,.....
Có hại : nấm kí sinh , nấm độc đỏ , nấm độc đen , nấm lim , nấm độc tán trắng , nấm độc trắng hình tròn , nấm mũ khía nâu xám , nấm ô tán trắng phiến xanh ,....
Tham khảo
-Nấm có ích:nấm mối, nấm rơm,mốc xanh,mốc tương,mốc rượu (nấm men),v.v.
-Nấm có hại:nấm độc độc đỏ, nấm độc đen,nấm lim,v.v.
ủa cứ tưởng anh bt luật là chữ tham khảo phải in đậm chứ
- Nấm có lợi: nấm hương, nấm sò, nấm linh chi. nấm rơm, mộc nhĩ...
- Nấm có hại: nấm gây bệnh ở bắp ngô, nấm gây bệnh ở lá và củ khoai tây. nấm độc đỏ, nấm độc đen...
Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Vì nấm hoại sinh là một khâu trong chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên. Tất cả các xác chết của động thực vật đều được nấm hoại sinh phân giải thành chất vô cơ đơn giản. Vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ .Các chất hữu cơ này là nguồn sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.
-Nấm có ích:nấm mối, nấm rơm,mốc xanh,mốc tương,mốc rượu (nấm men),v.v.
-Nấm có hại:nấm độc độc đỏ, nấm độc đen,nấm lim,v.v.
Nấm có ích:nấm linh chi,nấm hương,nấm rơm,nấm mối,nấm kim châm,.....
Nấm có hại:nấm độc đen nhạt,nấm độc trắng,nấm phát quang,nấm đỏ,nấm xốp hồng,.....
1.
* Nhiễm nấm móng tay.
- Con đường lây nhiễm là: Qua da.
- Biểu hiện của bệnh: Gây nhiễm trùng ở ngón tay, gây các đốm vàng hoặc trắng.
* Bệnh nấm tóc.
- Con đường lây nhiễm là: Qua da.
- Biểu hiện của bệnh: Gây viêm, gây tổn thương tóc, nang tóc da đầu và vùng da xung quanh do nấm.
2.
Những loài nấm chủ yếu dùng làm dược liệu: nấm linh chi, nấm đông trùng hạ thảo, nấm chaga, nấm vân chi, nấm hương,....
- Loài sâu bọ có ích: bọ ngựa, ong, bướm, bọ rùa, ...
* Biện pháp bảo vệ:
+ Dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại
+ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại
- Loài sâu bọ có hại: châu chấu, mọt, ...
* Biện pháp hạn chế:
- Nuôi ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại lúa.
- Dùng kiến để diệt sâu hại cam, chanh.
- Dùng bọ rùa để diệt rệp cây.
- Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
2.Nêu chức năng các phần phụ của Tôm.
- hai mắt kép và hai đôi râu: đinh hướng, phát hiện mồi
- Chân hàm: giữ và xử lí mồi
- Chân kìm: bắt mồi
- Chân bò: đề di chuyển (bò)
- Chân bụng (chân bơi): bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng
- Tấm lái: lái và giúp tôm nhảy
Tham khảo
Nấm có chứa Amatoxin (nấm độc tán trắng, nấm độc trắng hình nón) Nấm tán trắng (Amanita verna) ...Nấm độc có chứa muscarin (Nấm mũ khía nâu xám) (Inocybe fastigiata hoặc Inocybe rimosa) ...Nấm độc chứa độc tố gây rối loạn tiêu hóa (nấm ô tán trắng phiến xanh) ...Nấm thức thần hay Nấm Psilocybe (: Psilocybe pelliculosa)
-Nấm có hại:nấm độc độc đỏ, nấm độc đen,nấm lim