CÁC BẠN TÌM GIÚP MÌNH ƯCLN VÀ BCNN CỦA 36 VÀ 240 NHÉ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
24 và 10
ƯCLN(24,10)=2
BCNN(24,10)=120
300 và 280
ƯCLN(300,280)=20
BCNN(300,280)=4200
30 và 90
ƯCLN(30,90)=30
BCNN(30,90)=90
14; 21 và 56
ƯCLN(14,21,56)=7
BCNN(14,21,56)=168
Đc r đấy ặc
Nhớ k cho mk ặ Mơn trc và chúc bn hok tốt ak UnU
Tìm UCLN Và BCNN của 24 và 10 ( dấu ^ là số mũ)
Ta phân tích ra thừa số nguyên tố (UCLN)
24 = 2^3. 3
10 = 2. 5
UCLN(24,10) = 2 Vậy UCLN là 2
Tìm BCNN
24 = 2^3. 3
10 = 2.5
BCNN(24,10) =2^3. 3 .5 = 120 Vậy BCNN là 120
Bạn có biết phân tích ra thừa số nguyên tố ko? Nếu có thì bạn dựa vào câu trên để làm nhé
a) 220 = 22 . 5 . 11
240 = 24 . 3 . 5
300 = 22 . 3 . 52
=> ƯCLN(220;240;300) = 22 . 5 . 3 = 60
=> BCNN(220;240;300) = 24 . 5 . 11 . 3 = 2640
b) 40 = 23 . 5
75 = 3 . 52
105 = 3 . 5 .7
=> ƯCLN(40;75;105) = 5 . 3 = 15
=> BCNN(40;75;105) = 23 . 52 . 3 . 7 = 4200
c) 18 = 2 . 32
36 = 22 . 32
72 = 23 . 32
=> ƯCLN(18;36;72) = 2 . 32 = 18
=> BCNN(18;36;72) = 23 . 32 = 72
Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b (a ; b N )
Vì ƯCLN ( a, b ) = 36 nên a = 36 m ; b = 36n
(m , n ) = 1
Theo đề bài ra , ta có : a + b = 36m + 36n = 432 36(m+n) = 432 m + n = 12
Ta tìm được các cặp mn thoả mãn điều kiện :
(m,n) = {( 1,11);(11,1);(5,7);(7,5)}
Vậy (a,b) = {(36, 396);(396;36);(180, 252);(252,180)}
Chúc bạn học tốt!
(a,b) = 36 => a = 36 . m b = 36 . n và (m,n) = 1
36 . m + 36 . n = 432 => m + n = 432 : 36 = 12
Do m; n là 2 nguyên tố cùng nhau nên ta chọn: 12 = 5 + 7 = 7 + 5
- Khi m = 5 và n = 7 => a = 180 và b = 252
- Khi m = 7 và n = 5=> a = 252 và b = 180
Vậy: 2 số tự nhiên đó là (180;252) hoặc (252;180)
a) Ta có ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) = a.b
=> a.b = 6.36 = 216
Vì ƯCLN(a;b) = 6
=> a = 6m ; b = 6n (ƯCLN(m;n) = 1)
Khi đó a.b = 216
<=> 6m.6n = 216
=> m.n = 6
Ta có 6 = 1.6 = 2.3
Lập bảng xét các trường hợp
m | 1 | 6 | 2 | 3 |
n | 6 | 1 | 3 | 2 |
a | 6 | 36 | 12 | 18 |
b | 36 | 6 | 18 | 12 |
Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (36;6) ; (6;36) ; (12;18) ; (18;12)
b) Ta có ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a.b
=> ƯCLN(a;b) . 150 = 3750
=> ƯCLN(a;b) = 25
Đặt a = 25m ; b = 25n (ƯCLN(m;n) = 1)
Khi đó a.b = 3750
<=> 25m.25n = 3750
=> m.n = 6
Ta có 6 = 1.6 = 2.3
Lập bảng xét các trường hợp
m | 1 | 6 | 2 | 3 |
n | 6 | 1 | 3 | 2 |
a | 25 | 150 | 50 | 75 |
b | 150 | 25 | 75 | 50 |
Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (25;150) ; (150;25) ; (50;75) ; (75;50)
c) Ta có ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = 180
=> ƯCLN(a;b) . 20.ƯCLN(a;b) = 180
=> [ƯCLN(a;b)]2 = 9
=> ƯCLN(a;b) = 3
Đặt a = 3m ; b = 3n (ƯCLN(a;b) = 1)
Khi đó a.b = 180
<=> 3m.3n = 180
=> m.n = 20
Ta có 20 = 1.20 = 4.5
Lập bảng xét các trường hợp
m | 1 | 20 | 4 | 5 |
n | 20 | 1 | 5 | 4 |
a | 3 | 60 | 12 | 15 |
b | 60 | 3 | 15 | 12 |
Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (3;60) ; (60;3) ; (12;15) ; (15;12)
ƯCLN(36;240) ta có thể làm như sau:
ta có:
36=9x4=32x22
240=24x10=6x4x2x5=2x3x2x2x2x5=24.3.5
=>ƯCLN(36;240)=22.3=4.3=12
BCNN(36;240) ta có thể làm như sau:
ta có:
36=32.22
240=24.3.5
=>BCNN(36;240)=32.24.5=9.16.5=144.5=720