giúp mình với mình phải chụp bài mà mình ko biết làm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phải bảo quản thực phẩm để thực phẩm ko bị mất đi giá trị dinh dưỡng vốn có và giữ được sự tươi ngon, tránh bị biến chất khiến người ăn bị ngộ độc.
Bạn ơi, nếu mình lỡ có sai thì lên mạng tra nhé!
\(\left[\left(20-2^3.4\right)+\left(3^2.4.16\right)\right]:5\)
\(=\left[\left(-12\right)+576\right]:5\)
\(=564:5=112,8\)
PP/ss: Có thể tính sai ạ ((:
\(\left[\left(20-2^3.4\right)+\left(3^2.4.16\right)\right]:5\)
\(=\left[-12+\left(3^2.4.16\right)\right]:5\)
\(=\left(-12+576\right):5\)
\(=564:5\)
\(=\frac{564}{5}\)
P1: Hạt vàng(A) x. Hạt xanh(a)
Kiểu gen hạt vàng: Aa;AA
Hạt xanh: aa
TH1: P1: AA( vàng). x. aa( xanh)
GP1. A. a
F1. Aa(100% vàng)
TH2 P1. Aa( vàng). x. aa( xanh)
Gp1. A,a. a
F1. 1Aa:1aa
Kiểu hình:1 vàng:1 xanh
P2: Hạt trơn (B) x hạt nhăn(b)
Kiểu gen hạt trơn: BB;Bb
Hạt nhăn: bb
TH1 P2 BB( trơn) x bb( nhăn)
GP2 B b
F1 Bb(100% trơn)
TH2 P2 Bb( trơn) x bb( nhăn)
GP2 B,b b
F1 1Bb:1bb
kiểu hình:1 trơn:1 nhăn
Sơ đồ lai:
*P1: AA( hạt vàng) x aa( hạt xanh)
G: A a
F1: Aa ( 100% hạt vàng)
*P1: Aa ( hạt vàng ) x aa ( hạt xanh)
G: A,a a
F1: 1 Aa :1 aa( 1 hạt vàng: 1 hạt xanh)
*P2: Bb ( hạt trơn ) x bb ( hạt nhăn)
G: B,b b
F1: 1 Bb:1bb( 1 hạt trơn : 1 hạt nhăn)
*P2: BB( hạt trơn) x bb( hạt nhăn)
G: B b
F1: Bb( 100% hạt trơn)
gọi (d) y=x 0 y x 1 2 1 -1 2 -2
Thay x=1=>y=1=> (1;1)
Thay x=2=>y=2=> (2;2)
gọi (d1) y=-2x
Thay x=-1=> y=2=> (-1;2)
Thay x=1=>y=-2=> (1;-2)
Cách tìm ước chung lớn nhất:
Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số, ta thực hiện ba bước sau:
Bước 1: Phân tích mỗi thừa số ra thừa số nguyên tố.
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
Bước 3: Lập tích các thừa số chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.
Phân tích thành thừa số nguyên tố rồi từ đó lấy các thừa số chung với mũ lớn nhất là tìm được UCLN nha bạn
bn học hình thang rồi chứ
A B C M N E D I K
a,Xét tam giác ABC có: E là tđ của AB
D là tđ của AC
=> ED là đường TB của tam giác ABC
=> \(ED=\frac{1}{2}BC\left(1\right)\),ED//BC
Xét hình thang EDCB(ED//BC) có M là tđ của BE, N là tđ của CD
=> MN là đường TB của hình thang EDCB
=> MN//BC. Mà I,K nằm trên MN
=> MK//BC, NI//BC
Xét tam giác ECB có: M là tđ của EB, MK//BC
=> K là tđ của CE
C/m tương tự ta có
I là tđ của BD
Xét tam giác ECB có M là tđ của BE, K là tđ của CE
=> MK là đường TB của tam giác EBC
=>\(MK=\frac{1}{2}BC\left(2\right)\)
C/m Tương tự ta có
\(IN=\frac{1}{2}BC\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3)=> đpcm
b, theo a ta có :M là tđ của BE
N là tđ của CD
Dễ dàng c/m đc MI là đg TB của tam giác BED(M là tđ, I là tđ)
=> MI// và =\(\frac{1}{2}ED\left(1\right)\)
C/m T2 ta có:
\(KN=\frac{1}{2}ED\left(2\right)\)
(Ta áp dụng t/c:Trong HT có 2 cạnh bên ko //, đoạn thẳng nối tđ 2 đg chéo thì // với đáy và = \(\frac{1}{2}\) hiệu 2 đáy)
Ta có: I là tđ của BD,K là tđ của CE
=>\(IK=\frac{BC-ED}{2}=\frac{2ED-ED}{2}=\frac{1}{2}ED\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3)=> đpcm
các bn thấy đúng tk cho mk nha