Quy tắc + Phân thức :cùng mẫu và khác mẫu
GIÚP MK VS ĐG GẤP LẮM
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu, ta cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu.
- Muốn cộng hai phân thức khác mẫu, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức cùng mẫu vừa tìm được.
\(\dfrac{3x}{x^3-1}+\dfrac{x-1}{x^2+x+1}\)
\(=\dfrac{3x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(=\dfrac{3x+x^2-2x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{x-1}\)
- Qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu:
Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.
- Qui tắc cộng hai phân thức khác mẫu:
Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
- Làm tính cộng:
Tham khảo:
\(\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{10}\)
\(\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{10}\)
Chết mịa nhầm:
\(\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{20}\)
a) Hãy so sánh những phân số sau ( cùng mẫu số ) :
\(\frac{3}{5}\)và \(\frac{6}{5}\) ; \(\frac{8}{5}\)và \(\frac{13}{5}\); \(\frac{99}{5}\)và \(\frac{126}{5}\)
b) Hãy so sánh những phân số sau ( khác mẫu số ) :
\(\frac{7}{9}\)và \(\frac{2}{3}\); \(\frac{255}{152}\)và \(\frac{6}{5}\)\(\frac{85}{29}\)và \(\frac{65}{66}\)
c) Hãy quy đồng các phân số sau :
\(\frac{9}{7}\)và \(\frac{12}{5}\); \(\frac{13}{15}\)và \(\frac{1}{16}\); \(\frac{37}{21}\)và \(\frac{5}{7}\)
À thôi mk ko nx