K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2021

Tóm tắt:

V = 0,5dm3 = 0,0005m3

m = 9kg

d = ? 

Giải:

Trọng lượng của kim loại:

P = 10.m = 10.9 = 90N

Trọng lượng riêng của kim loại:

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{90}{\text{0,0005}}=180000\)N/m3

 

16 tháng 1 2021

Đổi 0,5dm3 = 0,0005m3

Trọng lượng của kim loại:

P = 10.m = 10.9 = 90N

Trọng lượng riêng của kim loại:

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{90}{0,0005}=180000\)N/m3

16 tháng 1 2021

180000

tóm tắt                                            tính          

m: 7,8kg                                          khối lượng riêng của khối kim loại:      

V : 1dm khối = 0,001m khối             m= D.V => D= m:V= 7,8 . 0,001=

D : ? kg/m khối                                     0,0078 (kg/m khối)

d : ? N/m khối                                       trọng lượng riêng của khối kim loại

                                                                d= D .10= 0,0078 .10 =

                                                                  0,078 ( N/m khối)

tích cho mình nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

8 tháng 11 2016

Giải

A.Khối lượng riêng của chất làm thanh kim loại là :

D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{54}{0,02}\) = 2700 ( kg/m3 )

B.Trọng lượng của thanh kim loại là :

P = m.10 = 54.10 = 540 ( N )

C.Trọng lượng riêng của chất làm thanh kim loại là :

d = \(\frac{D}{V}\) = \(\frac{2700}{0,02}\) = 135000 ( N/m3 )

D.Trọng lượng của quả cầu kim loại là :

P = m.10 = 0,081.10 = 0,81 ( N )

Thể tích của quả cầu kim loại là :

V = \(\frac{m}{P}\) = \(\frac{81}{0,81}\) = 100 ( g/cm3 )

Đáp số : A.2700 kg/m3

B.540 N

C.135000 N/m3

D.100g/cm3

Chúc bạn học tốt ! banhqua

12 tháng 11 2017

Gọi khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là:  x   ( g / c m 3 )   ( x   >   1 )

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là : x – 1 ( g / c m 3 )

Thể tích miếng kim loại thứ nhất là: Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9  g / c m 3

Thể tích miếng kim loại thứ hai là: Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9   ( c m 3 ) .

Thể tích miếng thứ nhất nhỏ hơn miếng thứ hai 10 c m 2  nên có phương trình:

Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔ 10x(x – 1) = 858x – 880(x – 1)

⇔ 10 x 2 − 10 x − 858 x + 880 ( x − 1 ) = 0 ⇔ 10 x 2 + 12 x − 880 = 0

Có a = 10; b = 12; c = -880  ⇒   Δ ’   =   6 2   –   10 . ( - 880 )   =   8836   >   0

Phương trình có hai nghiệm:

Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 8,8 thỏa mãn.

Vậy:

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là 7,8  g / c m 3

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là  8 , 8   g / c m 3

Kiến thức áp dụng

Để giải bài toán bằng cách lập phương trình ta làm theo các bước:

Bước 1: Lập phương trình

   + Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn

   + Biểu diễn tất cả các đại lượng khác qua ẩn vừa chọn.

   + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

Bước 2: Giải phương trình

Bước 3: Đối chiếu điều kiện rồi kết luận.

24 tháng 11 2018

Gọi khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là: x (g/cm3) (x > 1)

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là : x – 1 (g/cm3)

Thể tích miếng kim loại thứ nhất là: Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (cm3).

Thể tích miếng kim loại thứ hai là: Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (cm3).

Thể tích miếng thứ nhất nhỏ hơn miếng thứ hai 10cm2 nên có phương trình:

Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔ 10x(x – 1) = 858x – 880(x – 1)

⇔ 10x2 – 10x – 858x + 880(x – 1) = 0

⇔ 10x2 + 12x – 880 = 0.

Có a = 10; b = 12; c = -880 ⇒ Δ’ = 62 – 10.(-880) = 8836 > 0

Phương trình có hai nghiệm:

Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 8,8 thỏa mãn.

Vậy:

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là 7,8 g/cm3

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là 8,8 g/cm3

19 tháng 12 2020

khối lưọng 10,8 gì vậy bạn

 

10 tháng 4 2016

Tóm tắt

m=664 g

D=8,3 g/cm3

D1= 7300kg/m3= 7,3g/cm3

D2= 11300kg/m3= 11,3g/m3

Giải 

Ta có : m= m1+m2 => 664= m1+m2 => m2= 664-m1(1)

V= V1+V2 => \(\frac{m_{ }}{D_{ }}\)\(\frac{m_1}{D_1}\)+\(\frac{m_2}{D_2}\)

=> \(\frac{664}{8,3}\)\(\frac{m_1}{7,3}\)\(\frac{m_2}{11,3}\)(2)

Thay (1) vào (2) => \(\frac{664}{8,3}\)\(\frac{m_1}{7,3}\)+\(\frac{664-m_1}{11,3}\)

=> 80.7,3.11,3 = (11,3-7,3)m1+7,3.664

<=> 6599,2 - 4m1 + 4847,2

<=> m1 = 438 (g)

Mà m2= m-m1 => m2 = 664- 438= 226(g)

Vậy khối lượng của thiếc là 438 g; khối lượng của chì là 226 g

 

10 tháng 4 2016

( Tóm gọn là bài này không khó lắm nhưng trình bày mệt lắmohoLàm thế này hiểu đc không nhỉ?) lolang

21 tháng 11 2017

Khối lượng của chiếc đầm sắt có thể tích là V = 40 dm3 là:
M = D x V = 7800 kg/ m3 x 0,04 m3 = 312 kg.
Trọng lượng của chiếc đầm sắt là:
P = 10 m = 10x312= 3210 N.
Đáp án: 312 kg và 3210 N

27 tháng 12 2017

Bạn kia làm đúng rồi