Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề ra ta có :
- Tổng số lk H trong các gen con lak 23 712 liên kết
-> \(2^3.\left(2A+3G\right)=23712\)
-> \(2A+3G=2964\) (1)
Lại có : \(\dfrac{A}{G}=\dfrac{2}{3}\) -> \(A=\dfrac{2}{3}G\) (2)
Thay (2) vào (1) ta đc : \(2.\dfrac{2}{3}G+3G=2964\)
-> \(G=X=684\left(nu\right)\)
\(A=T=\dfrac{2}{3}G=\dfrac{2}{3}.684=456\left(nu\right)\)
Số nu môi trường nội bào cung cấp cho mỗi loại :
\(A_{mt}=T_{mt}=A_{gen}.\left(2^3-1\right)=456.7=3192\left(nu\right)\)
\(G_{mt}=X_{mt}=G_{gen}.\left(2^3-1\right)=684.7=4788\left(nu\right)\)
Theo đề ra ta có :
- Tổng số lk H trong các gen con lak 23 712 liên kết
-> \(2^3.\left(2A+3G\right)=23712\)
-> \(2A+3G=2964\) (1)
Lại có : \(\dfrac{A}{G}=\dfrac{2}{3}\) -> \(A=\dfrac{2}{3}G\) (2)
Thay (2) vào (1) ta đc : \(2.\dfrac{2}{3}G+3G=2964\)
-> \(G=X=684\left(nu\right)\)
\(A=T=\dfrac{2}{3}G=\dfrac{2}{3}.684=456\left(nu\right)\)
Số nu môi trường nội bào cung cấp cho mỗi loại :
\(A_{mt}=T_{mt}=A_{gen}.\left(2^3-1\right)=456.7=3192\left(nu\right)\)
\(G_{mt}=X_{mt}=G_{gen}.\left(2^3-1\right)=684.7=4788\left(nu\right)\)
Đáp án: B
Số nucleotit của gen b: → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900
Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A
Gen B: A=T=901; G=X=599
Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến
I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit
II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n - 2 ; số gen đột biến 2n-1 -1
Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n - 2 = 78600 →n= 8
III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073
III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427
Đáp án B
Số nucleotit của gen b: → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900
Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A
Gen B: A=T=901; G=X=599
Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến
I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit
II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1
Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8
III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073
III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427
Đáp án B
Số nucleotit của gen b: N b = 2 L 3 , 4 = 3000
→ Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900
Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A
Gen B: A=T=901; G=X=599
Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến
I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit
II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1
Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8
III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073
III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427
1) Tổng số nu của ADN là:
N = ( 16830 × 2 ) ÷ 3,4 = 9900 nu
Có tỉ lệ chiều dài = tỉ lệ nu của các gen trên ADN =>
Tổng số nu của gen 2 là
(9900 × 1,25 ) /( 1 + 1,25 + 1,5 + 2 + 2,5) = 1500 nu
Gen 2 có : A/G =2/3 => 3A = 2G
Lại có : 2A + 2G = N =1500
Giải hpt => A = T = 300 nu ; G = X = 450 nu
2) Theo đề có : H× 23 = 23712
=> H = 2964 lk
Gen có A/ G = 2/3 => 3A = 2 G
Lại có H = 2A+ 3G = 2964
Giải hpt => A = T = 456 nu ; G= X = 684 nu
a,
Số nu từng loại của gen là :
A = T = 3000 . ( 50% - 30% ) = 600 ( nu )
G = X = 3000 . 30% = 900 ( nu )
b,
Số gen con sinh ra là :
2^3 = 8 ( gen )
c,
Tổng số nu tạo ra sau 3 lần nhân đôi :
3000 . 2^3 = 24 000 ( nu )
d,
Số nu môi trường nội bào cung cấp khi nhân đôi là :
24000 - 3000 = 21000 ( nu )
e,
Số nu từng loại môi trường cung cấp khi gen nhân đôi 3 lần là :
A = T = 600 . ( 2^3 - 1 ) = 4200 ( nu )
G = X = 900 . ( 2^3 - 1 ) = 6300 ( nu )
L = 4080 => N = 4080 : 3,4. 2 = 2400 nu
A/G = 17/7
Đặt A= T = 17x, G= X = 7x
2A+ 2G = N => 34x + 14x = 2400 => 48x = 2400 => x = 50
Vậy A=T = 17. 50= 850
G=X = 350
H= 2A + 3G = 2. 850 + 3. 350 = 2750 liên kết
Tổng số nu có trong các gen con là:
2400. 22 = 5600 nu
#TK
N=2L/3,4=(2.4080)/3,4= 2400(Nu)
a) (A+T)/(G+X)=17/7
<=> 2A/2G=17/7
<=>A/G=17/7
Mặt khác A+G=N/2=1200(Nu)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{A}{G}=\dfrac{17}{7}\\A+G=1200\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=850\\G=X=350\end{matrix}\right.\)
=> Số liên kết hidro của gen: H=2A+3G=2.850+3.350= 2750(liên kết)
b) Tổng số nu trong các gen con được hình thành:
N.22=2400.4=9600(Nu)