Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A) Vì ΔABC cân tại A nên AB = AC
Ta có: AB = EB + AE mà AE = EB (gt)
AC = AD + DC mà AD = DC (gt)
==> BE = DC
Xét ΔBEC và ΔCDB ta có
BE = DC (cmt)
BC chung
∠ABC = ∠ACB (gt)
==> ΔBEC = ΔCDB (c-g-c)
a: Vì góc A nhọn nên chắc chắn tam giác ABC không thể vuông cân
=> Loại
b: Gọi giao điểm của BH và AC là K
=> BK\(\perp\)AC tại K
Ta có: ΔABK vuông tại K
nên \(\widehat{ABK}+\widehat{BAK}=90^0\)
hay \(\widehat{BAC}=60^0\)
Xét ΔABC cân tại A có \(\widehat{BAC}=60^0\)
nên ΔABC đều
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
=>ΔAHB=ΔAHC
=>HB=HC
b: góc MAH=góc BAH
góc BAH=góc MHA
=>góc MAH=góc MHA
=>ΔMAH cân tại M
c: Xét ΔACB có
H la trung điểm của CB
HM//AB
=>M là trung điểm của AC
=>B,G,M thẳng hàng
TK
a) Các tam giác đồng dạng với tam giác BDH là:
tam giác AEH (g-g)
tam giác BEC (g-g)
tam giác ADC (g-g)
tam giác ADB (vì tam giác ADB bằng tam giác ADC)
b) Xét tam giác ABC cân tại A, có:
AD là đường cao
=> AD là đường trung tuyến
=> DB = DC = BC/2 = 120/2 = 60(cm)
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ACD vuông tại D, có:
AC2 = AD2 + CD2
AD = 80(cm)
Xét tam giác ABC, có:
AD là đường cao (gt)
BE là đường cao (gt)
AD cắt BE tại H (gt)
=> H là trực tâm
=> HD = 1/3AD = 1/3*80 = 80/3(cm)
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác BHD vuông tại D, có:
BH2 = BD2 + HD2
BH = 5,7(cm)
(Bạn tự vẽ hình giùm)
Ta có \(\Delta ABC\)cân tại A
=> Đường cao AH cũng là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)
=> H nằm trên đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)(1)
và G là trọng tâm của \(\Delta ABC\)
nên G nằm trên đường trung tuyến AH của \(\Delta ABC\)(2)
Từ (1) và (2) => A, G, H thẳng hàng (đpcm)
Tam giác \(ABC\) cân tại \(A\) \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=70^0\).
Theo định lí tổng ba góc trong tam giác ta có:\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\Rightarrow\widehat{A}=180^0-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)=180^0-\left(70^0+70^0\right)=180^0-140^0=40^0\)
D ở đâu zậy bn
Kẻ BD vuông góc với AC tại E ạ😗