K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔABC có \(\widehat{BAC}>\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\)

mà BC là cạnh đối diện của góc BAC

và AC là cạnh đối diện của góc ABC

và AB là cạnh đối diện của góc ACB

nên BC>AC>AB

Xét (O) có

BC,AC,AB là các dây

BC>AC>AB

OH,OI,OK lần lượt là khoảng cách từ tâm O đến các dây BC,AC,AB

Do đó: OH<OI<OK

20 tháng 11 2016

D A C E K M B 1 2 1 2 3 4 1 2 1 2

Xét 2 tam giác ABM và ADM có

AB = AD

BM = DM => tam giác ABM = tam giác ADM (c.c.c)

Cạnh AM chung

=> A1 = A2

B1 = D1

M1 = M2

Vì M1 kề bù với M2

=> M1 + M2 = 180

=>2 M1 = 180

=> M1 = 90

=< M2 = 90

Vì M1 kề bù vs M4

M2 kề bù vs M3

=> M1 + M4 = M2 + M3 = 180

Mà M1 = M2 = 90

=> M4 = 180 - 90 = 90

M3 = 180 - 90 = 90

=> M3 = M4

Xét 2 tam giác KMD và KMB có :

M3 = M4

BM = DM => tam giác KMD = tam giác KMB (c.g.c)

MK là cạnh chung

=> BK = DK

Xét 2 tam giác ABK và ADK có :

AB = AD

BK = DK => tam giác ABK = ADK (c.c.c)

AK là cạnh chung

b) Đợi tý , tớ suy nghĩ đã

20 tháng 11 2016

theo tớ , đề câu a phải là :

AM cắt cạnh BC tại K.Chứng minh tam giác ABK=tam giác ADK

 

 

13 tháng 4 2021

A B C 3 4 D E 5 15/7

a, Xét tam giác ABC và tam giác DEC ta có 

^BAC = ^EDC = 900

^C_ chung 

Vậy tam giác ABC ~ tam giác DEC ( g.g )

b, tam giác ABC vuông tại A

Áp dụng định lí Py ta go cho tam giác ABC vuông tại A ta có : 

\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow BC^2=9+16=25\Rightarrow BC=5\)cm 

Vì AD là tia phân giác ^A nên \(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{DC}\)mà DC = BC - BD = 5 - BD 

\(\Rightarrow\frac{3}{4}=\frac{BD}{5-BD}\Rightarrow15-3BD=4BD\)

\(\Rightarrow7BD=15\Rightarrow BD=\frac{15}{7}\)cm 

c, Ta có : \(DC=BC-BD=5-\frac{15}{7}=\frac{20}{7}\)cm 

Áp dụng định lí Py ta go cho tam giác vuông tại D ta được : 

\(AD^2+DC^2=AC^2\Rightarrow AD^2=AC^2-DC^2=16-\frac{400}{49}\)

\(\Rightarrow AD^2=\frac{384}{49}\Rightarrow AD=\frac{8\sqrt{6}}{7}\)xem sai ở đâu hộ mình nhé, chứ nếu theo hệ thức lượng thì như này 

*\(AD.BC=AB.AC\Rightarrow AD=\frac{12}{5}\)*

d, \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=\frac{1}{2}.3.4=6\)

13 tháng 5 2023

ý c mình cũng làm giống bạn....

12 tháng 1 2016

phải là cho tam giác ABC có diện tích là 450 cmvuông

 

9 tháng 8 2017

a) Xét tứ giác ANIM có:

(AMI) = 90o

(ANI) = 90o

(MAN) = 90o

⇒ Tứ giác ANIM là hình chữ nhật (có ba góc vuông)

1 tháng 9 2018

Ta có : \(BC=BH+CH=9+16=25\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng ta có :  

+) \(AB^2=BH.BC\)

\(\Leftrightarrow AB^2=9\times25\)

\(\Leftrightarrow AB=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)

+)  \(AC^2=HC.BC\)

\(\Leftrightarrow AC^2=16\times25\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{400}=20\left(cm\right)\)

Vậy ...

27 tháng 8 2023

 tại sao lại lấy BH+CH để ra BC?