K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2021

Gọi vận tốc bè gỗ là v1 (km/h) (v1 > 0)

=> Vận tốc thuyền : v1 + 4 km/h (v1 + 4 > 0)

Đổi : 3 giờ 20 phút = 10/3 giờ

Ta có v1.10/3 + v1.\(\frac{10}{v_1+4}\) = (v1 + 4).\(\frac{10}{v_1+4}\) (= 10)

=> v1.10/3 + v1.\(\frac{10}{v_1+4}\) = v1.\(\frac{10}{v_1+4}\)+ 4\(\frac{10}{v_1+4}\)

=> \(\frac{v_1.10}{3}=\frac{40}{v_1+4}\)

=> 3.40 = (v1+ 4).v1.10

=> (v1 + 4).v1 = 12

=> (v1)2 + 4.v1 - 12 = 0

=> (v1 + 2)(v1 - 6) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}v_1+2=0\\v_1-6=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}v_1=-2\left(\text{loại}\right)\\v_1=6\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy vận tốc của bè là 6km/h

2 tháng 7 2015

 đổi: 6h15'=25/4

gọi vận tốc bè : x( km/h; x>0)

=> vận tốc của xuồng máy: x+10 (kmh) => vận tốc xuôi dòng: x+10+x=2x+10

thời gian xuồng đến chỗ gặp: 15/2x+10. 

thời gian bè đến chỗ gặp: 15/x

vì bè đi trước 25/4 h nên ta có pt: 

\(\frac{15}{x}-\frac{15}{x+10}=\frac{25}{4}\Leftrightarrow\frac{15x+150-15x}{x^2+10x}=\frac{25}{4}\Rightarrow600=25x^2+250x\Leftrightarrow x^2+10x-24=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+12\right)=0\)

=> x=2(t/m)  hoặc x=-12(l)

 => vận tốc của bè gỗ là: 2 km/h

11 tháng 11 2018

Gọi x (km/h) là vận tốc của bè gỗ. Điều kiện: x > 0

Khi đó vận tốc của xuồng máy là x + 12 (km/h)

thời gian bè từ lúc trôi đến lúc gặp xuồng là 20/x (giờ)

thời gian xuồng từ lúc đi đến lúc gặp bè là 20/(x + 12) (giờ)

Bè gỗ trôi trước xuồng máy 5 giờ 20 phút = 5.(1/3) (giờ) = 16/3 (giờ)

Theo đề bài, ta có phương trình:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giá trị x = -15 không thỏa mãn điều kiện bài toán.

Vậy vận tốc trôi của bè gỗ là 3km/h

21 tháng 6 2017

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

3 tháng 8 2017

Khôi Nguyên Hacker Man cười hơi điểu đó

a) thời gian xuôi dòng của canô là :

8 giờ 6 phút – 7 giờ 30 phút = 36 phút = 3/5 giờ.

vận tốc xuôi dòng của ca nô là :

24 : 3/5 = 40 km/h.

thời gian ngược dòng của canô là :

9 giờ 9 phút – 8 giờ 6 phút – 15 phút = 48 phút = 4/5 giờ.

vận tốc ngược dòng của ca nô là :

24 : 4/5 = 30 km/h.

b) vận tốc của dòng nước là :

(40 – 30 ) : 2 = 5 km/h.

thời gian trôi của bè gỗ từ bến A đến bến B là :

24 : 5 = 4 giờ 48 phút.


 
30 tháng 7

;oum,lnjnui9

31 tháng 7 2016

Câu hỏi của Vũ Khánh Linh - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

 

31 tháng 7 2016

mk giải ngắn gọn thui nek^^

thời gian canô đuổi kịp bè kể từ kúc bắt đầu quay lại là 40’ Tổng thời gian bè trôi là

t = 90’ = 1,5h.

 Vận tốc nước là

v = S/t = 4,5/1,5 = 3km/h.

 Đổi 
40′=23h40′=23h

10′=16h10′=16h
Gọi 
vn=vb là vận tốc của nước ( bè)

vc là vận tốc của canô

Trong 40' đầu ,canô đi được QĐ:

AC=2/3.(vc−vn)AC=2/3.(vc−vn)

Trong 40' đầu bè đi được QĐ :

AE=2/3vn

Trong 10' tiếp ,canô đi được QĐ :

DC=1/6vn

Trong 10' tiếp ,bè đi được QĐ :

EF=1/6vn

Thời gian cuối ( t)canô quay lại đuổi bè , gặp bè tại B.

Canô đi được: BD=t(vc+vn)

Bè đi được : BF=t.vn

Ta có:

AB = AE + EF + BF

⇔2/3.vn+1/6.vn+t.vn=4,5

⇔ vn.(5/6+t)=4,5vn   (1)

Lại có:

AB= BD +DC - AC

⇔t.(vc+vn)+1/6.vn−2/3.(vc−vn)=4,5 (2)

Ta thấy (1)=(2) , giải pt ,ta được t=23(h)

Thay vào (1) ta có : vn=vb=3(km/h)

15 tháng 6 2019

Đổi 
40′=23h40′=23h

10′=16h10′=16h
Gọi 
vn=vb là vận tốc của nước ( bè)

vc là vận tốc của canô

B____F____E____A____D____C

Trong 40' đầu ,canô đi được QĐ:

AC=2/3.(vc−vn)AC=2/3.(vc−vn)

Trong 40' đầu bè đi được QĐ :

AE=2/3vn

Trong 10' tiếp ,canô đi được QĐ :

DC=1/6vn

Trong 10' tiếp ,bè đi được QĐ :

EF=1/6vn

Thời gian cuối ( t)canô quay lại đuổi bè , gặp bè tại B.

Canô đi được: BD=t(vc+vn)

Bè đi được : BF=t.vn

Ta có:

AB = AE + EF + BF

⇔2/3.vn+1/6.vn+t.vn=4,5

⇔ vn.(5/6+t)=4,5vn(1)

Lại có:

AB= BD +DC - AC

⇔t.(vc+vn)+1/6.vn−2/3.(vc−vn)=4,5 (2)

Ta thấy (1)=(2) , giải pt ,ta được t=23(h)t=23(h)

Thay vào (1) ta có : vn=vb=3(km/h)

2 tháng 9 2018

 Gọi A là vị trí mà tại đó ca nô vượt qua bè, v1 là vận tốc của ca nô so với nước, v2 là vận tốc của dòng nước. 
Trong thời gian t1 = 45’ = 0,75(h) ca nô đi được quãng đường là : 
AC = ( v1 + v2 )t1. trong thời gian đó bè trôi được quãng đường AD = v2t1. 
Khi ca nô quay lại thì khoảng cách giữa ca nô và bè là: CD =AC - AD 
 => CD = (v1+v2)t1 - v2t1 
= v1t1 + v2t1 - v2t1 
= v1t1 (1) 
Giả sử bè và ca nô gặp nhau tại E, ta có : EB = 6 km 
Gọi t là thời gian ca nô và bè đi để gặp nhau kể từ lúc ca nô quay lại, ta có: 
t = CD/(v1-v2)+v2 
= CD/v1 
=> CD = v1t (2) 
Từ (1) và (2) => t = t1 = 0,75 (h) 
Theo đề bài ta có:AD +DE + EB = 15(km) và EB = 6 (km) 
AD +DE = 15 - 6 = 9 (km) = AE và AE là quãng đường bè trôi trong thời gian t’ = t + t1 = 0,75 + 0,75 = 1,5 (h) 
Vậy vận tốc của dòng nước là:  
v2 = AE/t' = 9/1,5 = 6 (km/h)

1 tháng 8 2016

Gọi A là vị trí mà tại đó ca nô vượt qua bè, v1 là vận tốc của ca nô so với nước, v2 là vận tốc của dòng nước. 
Trong thời gian t1 = 45’ = 0,75(h) ca nô đi được quãng đường là : 
AC = ( v1 + v2 )t1. trong thời gian đó bè trôi được quãng đường AD = v2t1. 
Khi ca nô quay lại thì khoảng cách giữa ca nô và bè là: CD =AC - AD 
 => CD = (v1+v2)t1 - v2t1 
= v1t1 + v2t1 - v2t1 
= v1t1 (1) 
Giả sử bè và ca nô gặp nhau tại E, ta có : EB = 6 km 
Gọi t là thời gian ca nô và bè đi để gặp nhau kể từ lúc ca nô quay lại, ta có: 
t = CD/(v1-v2)+v2 
= CD/v1 
=> CD = v1t (2) 
Từ (1) và (2) => t = t1 = 0,75 (h) 
Theo đề bài ta có:AD +DE + EB = 15(km) và EB = 6 (km) 
AD +DE = 15 - 6 = 9 (km) = AE và AE là quãng đường bè trôi trong thời gian t’ = t + t1 = 0,75 + 0,75 = 1,5 (h) 
Vậy vận tốc của dòng nước là:  
v2 = AE/t' = 9/1,5 = 6 (km/h)

18 tháng 10 2017

uccheucche